DecuongLy7HKII
Chia sẻ bởi Nguyễn Trung Hiếu |
Ngày 17/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: DecuongLy7HKII thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
I/ PHẦN LÝ THUYẾT:
Câu 1: Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách nào? Vật nhiễm điện có tính chất gì?
- Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.
- Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác và làm sáng bút thử điện.
Chú ý: - Ngoài ra, có thể làm nhiễm điện vật bằng các cách khác : tiếp xúc hoặc hưởng ứng
- Khi các vật nhiễm điện, vật mang điện tích nên vật có khả năng hút được các vật nhẹ
C1:Những ngày trời khô ráo, đặc biệt là những ngày hanh khô khi chải đầu bằng lược nhựa, lược cọ xát với tóc nhiều lần nên bị nhiễm điện. Vì thế lược có khả năng hút được các vật nhẹ như sợi tóc làm cho nhiều sợi tóc bị hút kéo thẳng ra.
C2: Khi cánh quạt quay, cánh quạt cọ xát với không khí nên bị nhiễm điện và có khả năng hút được các vật nhẹ như bụi bẩn trong không khí. Do đó, sau một thời gian sử dụng sẽ có nhiều bụi bám vào cánh quạt, đặc biệt là ở các mép cánh quạt chém vào không khí.
C3:Khi lau chùi gương soi, kính cửa hay màn hình tivi bằng khăn khô. Khăn cọ xát vào mặt gương nhiều lần nên gương bị nhiễm điện và có khả năng hút được các vật nhẹ như bụi vải.
Câu 2: Có mấy loại điện tích? Kể tên, các vật nhiễm điện tương tác với nhau như thế nào khi đặt chúng gần nhau?
- Có hai loại điện tích: điện tích âm và điện tích dương.Người ta qui ước:
+ Thanh thuỷ tinh cọ xát vào vải khô thì mang điện tích dương
+ Thanh nhựa sẫm màu cọ xát vào vải khô thì mang điện tích âm
- Hai vật nhiễm điện đặt gần nhau:
+ Nếu hai vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau.(dương- dương, âm – âm)
+ Nếu hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau.(dương – âm)
C1: Đặt thanh nhựa sẫm màu lên trục quay sau khi đã được co xát bằng vải khô. Đưa mảnh vải này lại gần đầu thanh nhựa được cọ xát thì chúng hút nhau vì theo qui ước thanh nhựa sẫm màu khi cọ xát mang điện tích âm mà mảnh vải bị nhiễm điện đưa lại gần thanh nhựa mà hút nhau thì có nghĩa là mảnh vải mang điện tích dương.
C2: Trước khi cọ xát, trong mỗi vật đều có điện tích dương và điện tích âm. Điện tích dương tồn tại trong hạt nhân còn điện tích âm là điện tích của các êlectron quay xung quanh hạt nhân.
C3: Trước khi cọ xát, các vật ở trạng thái trung hoà về điện, tức là không bị nhiễm điện các điện tích (+) và (-) trung hòa nhau, nên không hút các vụn giấy nhỏ.
C4: Sau khi cọ xát, hình 18.5, thước nhựa nhận thêm êlectron nên nhiễm điện âm, mảnh vải mất bớt êlectron nên nhiễm điện dương.
Câu3: Nguyên tử có cấu tạo như thế nào?
Mọi vật đều được cấu tạo bởi các nguyên tử. Mỗi nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và các êlectron mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân.
Bình thường, tổng điện tích âm của electron có trị số tuyệt đối bằng tổng điện tích dương của hạt nhân nên nguyên tử trung hòa về điện.
Câu 4: Khi nào vật nhiễm điện âm, nhiễm điện dương?
- Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlectron, nhiễm điện dương nếu mất bớt êlectron.
Câu 5: Dòng điện là gì? Bóng đèn dây tóc phát sáng chứng tỏ được điều gì?
- Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
- Khi bóng đèn dây tóc phát sáng chứng tỏ có dòng điện chạy qua.
Nguồn điện: Mỗi nguồn điện đều có hai cực : cực dương (+) và cực âm(-)
- Nguồn điện là thiết bị cung cấp dòng điện lâu dài cho các dụng cụ dùng điện có thể hoạt động
- Khi nối nguồn điện với các thiết bị điện bằng dây nối( kim loại) thành mạch điện kín có dòng điện chạy qua
- Các nguồn điện thường gặp : pin, ac-quy
C4: Đặt câu với các từ và cụm từ: đèn điện, quạt điện, điện tích, dòng điện. 3 câu, mỗi câu dùng hai từ
a.Khi có điện tích dịch chuyển sẽ có dòng điện trong mạch.
b.Khi có dòng điện chạy qua, quạt điện sẽ chạy.
c.Khi có dòng điện chạy qua, đèn điện sẽ sáng.
C5: 5 dụng cụ, thiết bị điện sử dụng nguồn điện là pin:
Đèn pin, đài, đồng hồ điện tử, máy tính bỏ túi, ô tô đồ chơi ...
C6: Bộ phận là nguồn điện trên xe đạp gọi là điamô. Nguồn điện này có dạng hình trụ tròn ,
Câu 1: Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách nào? Vật nhiễm điện có tính chất gì?
- Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.
- Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác và làm sáng bút thử điện.
Chú ý: - Ngoài ra, có thể làm nhiễm điện vật bằng các cách khác : tiếp xúc hoặc hưởng ứng
- Khi các vật nhiễm điện, vật mang điện tích nên vật có khả năng hút được các vật nhẹ
C1:Những ngày trời khô ráo, đặc biệt là những ngày hanh khô khi chải đầu bằng lược nhựa, lược cọ xát với tóc nhiều lần nên bị nhiễm điện. Vì thế lược có khả năng hút được các vật nhẹ như sợi tóc làm cho nhiều sợi tóc bị hút kéo thẳng ra.
C2: Khi cánh quạt quay, cánh quạt cọ xát với không khí nên bị nhiễm điện và có khả năng hút được các vật nhẹ như bụi bẩn trong không khí. Do đó, sau một thời gian sử dụng sẽ có nhiều bụi bám vào cánh quạt, đặc biệt là ở các mép cánh quạt chém vào không khí.
C3:Khi lau chùi gương soi, kính cửa hay màn hình tivi bằng khăn khô. Khăn cọ xát vào mặt gương nhiều lần nên gương bị nhiễm điện và có khả năng hút được các vật nhẹ như bụi vải.
Câu 2: Có mấy loại điện tích? Kể tên, các vật nhiễm điện tương tác với nhau như thế nào khi đặt chúng gần nhau?
- Có hai loại điện tích: điện tích âm và điện tích dương.Người ta qui ước:
+ Thanh thuỷ tinh cọ xát vào vải khô thì mang điện tích dương
+ Thanh nhựa sẫm màu cọ xát vào vải khô thì mang điện tích âm
- Hai vật nhiễm điện đặt gần nhau:
+ Nếu hai vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau.(dương- dương, âm – âm)
+ Nếu hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau.(dương – âm)
C1: Đặt thanh nhựa sẫm màu lên trục quay sau khi đã được co xát bằng vải khô. Đưa mảnh vải này lại gần đầu thanh nhựa được cọ xát thì chúng hút nhau vì theo qui ước thanh nhựa sẫm màu khi cọ xát mang điện tích âm mà mảnh vải bị nhiễm điện đưa lại gần thanh nhựa mà hút nhau thì có nghĩa là mảnh vải mang điện tích dương.
C2: Trước khi cọ xát, trong mỗi vật đều có điện tích dương và điện tích âm. Điện tích dương tồn tại trong hạt nhân còn điện tích âm là điện tích của các êlectron quay xung quanh hạt nhân.
C3: Trước khi cọ xát, các vật ở trạng thái trung hoà về điện, tức là không bị nhiễm điện các điện tích (+) và (-) trung hòa nhau, nên không hút các vụn giấy nhỏ.
C4: Sau khi cọ xát, hình 18.5, thước nhựa nhận thêm êlectron nên nhiễm điện âm, mảnh vải mất bớt êlectron nên nhiễm điện dương.
Câu3: Nguyên tử có cấu tạo như thế nào?
Mọi vật đều được cấu tạo bởi các nguyên tử. Mỗi nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và các êlectron mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân.
Bình thường, tổng điện tích âm của electron có trị số tuyệt đối bằng tổng điện tích dương của hạt nhân nên nguyên tử trung hòa về điện.
Câu 4: Khi nào vật nhiễm điện âm, nhiễm điện dương?
- Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlectron, nhiễm điện dương nếu mất bớt êlectron.
Câu 5: Dòng điện là gì? Bóng đèn dây tóc phát sáng chứng tỏ được điều gì?
- Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
- Khi bóng đèn dây tóc phát sáng chứng tỏ có dòng điện chạy qua.
Nguồn điện: Mỗi nguồn điện đều có hai cực : cực dương (+) và cực âm(-)
- Nguồn điện là thiết bị cung cấp dòng điện lâu dài cho các dụng cụ dùng điện có thể hoạt động
- Khi nối nguồn điện với các thiết bị điện bằng dây nối( kim loại) thành mạch điện kín có dòng điện chạy qua
- Các nguồn điện thường gặp : pin, ac-quy
C4: Đặt câu với các từ và cụm từ: đèn điện, quạt điện, điện tích, dòng điện. 3 câu, mỗi câu dùng hai từ
a.Khi có điện tích dịch chuyển sẽ có dòng điện trong mạch.
b.Khi có dòng điện chạy qua, quạt điện sẽ chạy.
c.Khi có dòng điện chạy qua, đèn điện sẽ sáng.
C5: 5 dụng cụ, thiết bị điện sử dụng nguồn điện là pin:
Đèn pin, đài, đồng hồ điện tử, máy tính bỏ túi, ô tô đồ chơi ...
C6: Bộ phận là nguồn điện trên xe đạp gọi là điamô. Nguồn điện này có dạng hình trụ tròn ,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trung Hiếu
Dung lượng: 246,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)