Đề - xi - mét
Chia sẻ bởi La To Hoa |
Ngày 09/10/2018 |
61
Chia sẻ tài liệu: Đề - xi - mét thuộc Toán học 2
Nội dung tài liệu:
1
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ MÔN ĐẠO ĐỨC
LỚP 2C
Người thực hiện: La Tố Hoa
2
Đạo đức:
Để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng, các em cần làm gì và tránh những việc gì?
Để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng, chúng ta không được vứt rác bừa bãi, không chen lấn, xô đẩy, nhắc nhở mọi người cùng giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng,...
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng có lợi gì?
Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng sẽ giúp cho quang cảnh đẹp đẽ, thoáng mát. Chúng ta sẽ sống thoải mái hơn,…
3
Đạo đức:
Trả lại của rơi (tiết 1)
4
- Tranh vẽ hai bạn nhỏ cùng đi với nhau trên đường, cả hai cùng nhìn thấy tờ hai mươi nghìn đồng rơi ở dưới đất.
Bài tập 1: Thảo luận phân tích tình huống
Bức tranh vẽ cảnh gì?
a) Em hãy đoán xem hai bạn nhỏ trong tranh có thể làm gì với tờ hai mươi nghìn đồng nhặt được.
b) Nếu em là một trong hai bạn đó, em sẽ chọn cách giải quyết nào? Vì sao?
5
Em hãy đoán xem hai bạn nhỏ trong tranh có thể làm gì với tờ hai mươi nghìn đồng nhặt được?
6
a) Hai bạn tranh giành nhau.
b) Chia đôi số tiền nhặt được.
c) Dùng để tiêu chung.
d) Tìm cách trả lại cho người mất.
e) Dùng làm việc từ thiện…
Các cách giải quyết có thể xảy ra:
- Nếu em là một trong hai bạn đó, em sẽ chọn cách giải quyết nào?
7
- Khi nhặt được của rơi, cần tìm cách trả lại cho người mất. Trả lại của rơi sẽ đem lại niềm vui cho người khác và đem lại niềm vui cho chính bản thân mình.
Kết luận:
8
Em hãy kể lại cho các bạn trong lớp nghe về chuyện đó.
Các em đã bao giờ nhặt được của rơi chưa?
9
Em hãy bày tỏ ý kiến và thái độ của mình qua các tình huống sau:
Bài tập 2: (Bày tỏ ý kiến và thái độ)
Tán thành giơ thẻ đỏ.
Không tán thành giơ thẻ xanh.
Còn lưỡng lự giơ thẻ vàng.
10
a) Trả lại của rơi là người thật thà, đáng quý trọng.
b) Trả lại của rơi là ngốc.
c) Trả lại của rơi là đem lại niềm vui cho người mất và cho chính mình.
d) Chỉ nên trả lại của rơi khi có người biết.
đ) Chỉ nên trả lại khi nhặt được số tiền lớn hoặc những vật đắt tiền.
Các tình huống
11
a) Trả lại của rơi là người thật thà, đáng quý trọng.
b) Trả lại của rơi là ngốc.
c) Trả lại của rơi là đem lại niềm vui cho người mất và cho chính mình.
d) Chỉ nên trả lại của rơi khi có người biết.
đ) Chỉ nên trả lại khi nhặt được số tiền lớn hoặc những vật đắt tiền.
Các tình huống
12
- Nhặt được của rơi, cần trả lại cho người mất. Trả lại của rơi là người thật thà, đáng quý trọng.
Ghi nhớ:
13
Trả lại của rơi là:
A. Người thật thà, đáng quý trọng.
B Người không khôn.
C. Người ngốc.
A
Trò chơi:
14
Khi nhặt được của rơi em cần:
A. Đem cho bạn thân.
B. Giữ lại cho mình.
C. Trả lại cho người mất.
C
Trò chơi:
15
Bạn Tôm, bạn Tép trong bài hát có ngoan không? Vì sao?
16
17
18
Thực hiện trả lại của rơi khi nhặt được.
Sưu tầm các truyện kể, tấm gương, bài thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ, … nói về không tham của rơi.
Nhận xét - Dặn dò:
19
Chào tạm biệt !
Kính chúc quý thầy cô sức khỏe, hạnh phúc
Chúc các em chăm ngoan và học giỏi
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ MÔN ĐẠO ĐỨC
LỚP 2C
Người thực hiện: La Tố Hoa
2
Đạo đức:
Để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng, các em cần làm gì và tránh những việc gì?
Để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng, chúng ta không được vứt rác bừa bãi, không chen lấn, xô đẩy, nhắc nhở mọi người cùng giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng,...
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng có lợi gì?
Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng sẽ giúp cho quang cảnh đẹp đẽ, thoáng mát. Chúng ta sẽ sống thoải mái hơn,…
3
Đạo đức:
Trả lại của rơi (tiết 1)
4
- Tranh vẽ hai bạn nhỏ cùng đi với nhau trên đường, cả hai cùng nhìn thấy tờ hai mươi nghìn đồng rơi ở dưới đất.
Bài tập 1: Thảo luận phân tích tình huống
Bức tranh vẽ cảnh gì?
a) Em hãy đoán xem hai bạn nhỏ trong tranh có thể làm gì với tờ hai mươi nghìn đồng nhặt được.
b) Nếu em là một trong hai bạn đó, em sẽ chọn cách giải quyết nào? Vì sao?
5
Em hãy đoán xem hai bạn nhỏ trong tranh có thể làm gì với tờ hai mươi nghìn đồng nhặt được?
6
a) Hai bạn tranh giành nhau.
b) Chia đôi số tiền nhặt được.
c) Dùng để tiêu chung.
d) Tìm cách trả lại cho người mất.
e) Dùng làm việc từ thiện…
Các cách giải quyết có thể xảy ra:
- Nếu em là một trong hai bạn đó, em sẽ chọn cách giải quyết nào?
7
- Khi nhặt được của rơi, cần tìm cách trả lại cho người mất. Trả lại của rơi sẽ đem lại niềm vui cho người khác và đem lại niềm vui cho chính bản thân mình.
Kết luận:
8
Em hãy kể lại cho các bạn trong lớp nghe về chuyện đó.
Các em đã bao giờ nhặt được của rơi chưa?
9
Em hãy bày tỏ ý kiến và thái độ của mình qua các tình huống sau:
Bài tập 2: (Bày tỏ ý kiến và thái độ)
Tán thành giơ thẻ đỏ.
Không tán thành giơ thẻ xanh.
Còn lưỡng lự giơ thẻ vàng.
10
a) Trả lại của rơi là người thật thà, đáng quý trọng.
b) Trả lại của rơi là ngốc.
c) Trả lại của rơi là đem lại niềm vui cho người mất và cho chính mình.
d) Chỉ nên trả lại của rơi khi có người biết.
đ) Chỉ nên trả lại khi nhặt được số tiền lớn hoặc những vật đắt tiền.
Các tình huống
11
a) Trả lại của rơi là người thật thà, đáng quý trọng.
b) Trả lại của rơi là ngốc.
c) Trả lại của rơi là đem lại niềm vui cho người mất và cho chính mình.
d) Chỉ nên trả lại của rơi khi có người biết.
đ) Chỉ nên trả lại khi nhặt được số tiền lớn hoặc những vật đắt tiền.
Các tình huống
12
- Nhặt được của rơi, cần trả lại cho người mất. Trả lại của rơi là người thật thà, đáng quý trọng.
Ghi nhớ:
13
Trả lại của rơi là:
A. Người thật thà, đáng quý trọng.
B Người không khôn.
C. Người ngốc.
A
Trò chơi:
14
Khi nhặt được của rơi em cần:
A. Đem cho bạn thân.
B. Giữ lại cho mình.
C. Trả lại cho người mất.
C
Trò chơi:
15
Bạn Tôm, bạn Tép trong bài hát có ngoan không? Vì sao?
16
17
18
Thực hiện trả lại của rơi khi nhặt được.
Sưu tầm các truyện kể, tấm gương, bài thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ, … nói về không tham của rơi.
Nhận xét - Dặn dò:
19
Chào tạm biệt !
Kính chúc quý thầy cô sức khỏe, hạnh phúc
Chúc các em chăm ngoan và học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: La To Hoa
Dung lượng: 28,72MB|
Lượt tài: 5
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)