Đề Vật Lý hay nhất mọi thời đại
Chia sẻ bởi Đặng Việt Dũng |
Ngày 14/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: Đề Vật Lý hay nhất mọi thời đại thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Dề thi học sinh giỏi 1
Bài 1 (2,0điểm) Một học sinh muốn mua một cái gương treo tường để mỗi khi chuẩn bị đi học có thể nhìn được toàn bộ ảnh của mình trong gương. Học sinh ấy chỉ cần mua gương có chiều cao tối thiểu là bao nhiêu? (Giả sử đặt gương thẳng đứng và chỉ cần vẽ hình mà không cần tính toán)
Bài 2:(1,0điểm)Trên một đường gấp khúc tạo thành tam giác đều ABC cạnh AB = 30m, có hai xe cùng xuất phát tại A. Xe (1) đi theo hướng AB với vận tốc v1 = 3m/s; xe (2) theo hướng AC với vận tốc v2 = 2m/s. Mỗi xe chạy 5 vòng cả hai xe chuyển động coi như đều. Hãy xác định số lần hai xe gặp nhau? A
V1 v2
B C
Bài 3(1.0 điểm) Một canô chạy trên hai bến sông cách nhau 90km. Vận tốc canô đối với nước là 25km/h; vận tốc nước chảy là 2m/s.
Tìm thời gian canô đi ngược dòng từ bến nọ đến bến kia?
Giả sử không nghỉ lại ở bến tới. Tìm thời gian canô đi và về ?
Bài 4: (2điểm)Treo một vật vào một lực kế trong không khí thì lực kế chỉ 13,8N. Vẫn treo vật bằng lực kế đó nhưng nhúng vật hoàn toàn trong nước thì lực kế chỉ F’ = 8,8N.
Hãy giải thích vì sao có sự chênh lệch này?
Tính thể tích của vật và khối lượng riêng của nó?( Biết khối lượng riêng của nứơc là D = 1000 kg/m3 ).
Bài 5 ( 2điểm) Một nhiệt lượng kế có khối lượng m1= 120g, chứa một lượng nước có khối lượng m2= 600g ở cùng nhiệt độ t1= 20oC. Người ta thả vào đó hỗn hợp bột nhôm và thiếc có khối lượng tổng cộng m = 180g đã được nung nóng tới nhiệt độ t2 =100 oC. Khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ là t = 24 oC. Tính khối lượng m3 của nhôm, m4 của thiếc có trong hỗn hợp? Nhiệt dung riêng của chất làm nhiệt lượng kế, của nước, của nhôm, của thiếc lần lượt là: C1= 460J/kg.K; C2= 4200J/kg.K; C3= 900J/kg.K; C4 = 230J/kg.K.
Bài 6:( 2 điểm) .
Cho mạch điện như hình vẽ,trong đó
R là điện trở toàn phần của một biến trở,Rb là điện trở của một bếp điện.
Biết Rb = , điện trở của các dây nối K
và khoá K không đáng kể.Đặt vào hai đầu mạch một A B
Hiệu điện thế không đổi U. Con chạy C nằm ở chính C
giữa của biến trở.
a ) Khoá K đóng .Tính hiệu suất của mạch điện.
Xem công suất tiêu thụ trên bếp là công suất có ích.
b ) Mắc thêm một đèn loại 12V – 8W U
song song với đoạn mạch AC của biến trở đồng thời mở khoá K.
Hỏi hiệu điện thế U và điện trở R thoả mãn điều kiện nào để đèn sáng bình thường.
Hướng dẫn
Bài 1: (2điểm)
Đ Đ’ Trên hình vẽ là ảnh của học sinh qua
K gương. Qui ước Đ là đầu; M là mắt
M M’ và C là chân của học sinh. Các ảnh
tương ứng trong gương là Đ’,M’, và C’.
Quan sát hình vẽ ta thấy chỉ cần mua một
H cái gương có chiều cao là đoạn KH cũng
có thể quan sát được toàn bộ ảnh của
C I C’ mình trong gương.Gương phải treo thẳng
Đứng cách mặt đất một đoạn bằng HI.
Vẽ hình đúng 1đ, giải thích đúng 1đ.
Bài 2: (3điểm) Cả đoạn đường ABC dài là 30m . 3 = 90m (0,25đ)
Hai xe gặp nhau khi tổng quãng đường đi được bằng chu vi của tam giác ABC. Vậy ta có : v1t + v2t = 90 (0,25đ)
Suy ra: t = (0,5đ)
Nếu chọn gốc thời gian là lúc khởi hành thì các thời điểm gặp nhau là(1đ)
t1 = 18s
t2 = 2. 18s = 36s
t3 = 3. 18s = 54s
tn =n. 18s = 18ns
Vì v1 > v2 , theo đầu bài mỗi xe chạy 5vòng thì xe (1) đi hết thời gian t’ = (5.90): 3 = 150s
(0,5đ)
Như vậy số lần hai xe gặp nhau là 150: 18 8 lần, trừ lần xuất phát là 7 lần (0,5đ)
Bài 1 (2,0điểm) Một học sinh muốn mua một cái gương treo tường để mỗi khi chuẩn bị đi học có thể nhìn được toàn bộ ảnh của mình trong gương. Học sinh ấy chỉ cần mua gương có chiều cao tối thiểu là bao nhiêu? (Giả sử đặt gương thẳng đứng và chỉ cần vẽ hình mà không cần tính toán)
Bài 2:(1,0điểm)Trên một đường gấp khúc tạo thành tam giác đều ABC cạnh AB = 30m, có hai xe cùng xuất phát tại A. Xe (1) đi theo hướng AB với vận tốc v1 = 3m/s; xe (2) theo hướng AC với vận tốc v2 = 2m/s. Mỗi xe chạy 5 vòng cả hai xe chuyển động coi như đều. Hãy xác định số lần hai xe gặp nhau? A
V1 v2
B C
Bài 3(1.0 điểm) Một canô chạy trên hai bến sông cách nhau 90km. Vận tốc canô đối với nước là 25km/h; vận tốc nước chảy là 2m/s.
Tìm thời gian canô đi ngược dòng từ bến nọ đến bến kia?
Giả sử không nghỉ lại ở bến tới. Tìm thời gian canô đi và về ?
Bài 4: (2điểm)Treo một vật vào một lực kế trong không khí thì lực kế chỉ 13,8N. Vẫn treo vật bằng lực kế đó nhưng nhúng vật hoàn toàn trong nước thì lực kế chỉ F’ = 8,8N.
Hãy giải thích vì sao có sự chênh lệch này?
Tính thể tích của vật và khối lượng riêng của nó?( Biết khối lượng riêng của nứơc là D = 1000 kg/m3 ).
Bài 5 ( 2điểm) Một nhiệt lượng kế có khối lượng m1= 120g, chứa một lượng nước có khối lượng m2= 600g ở cùng nhiệt độ t1= 20oC. Người ta thả vào đó hỗn hợp bột nhôm và thiếc có khối lượng tổng cộng m = 180g đã được nung nóng tới nhiệt độ t2 =100 oC. Khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ là t = 24 oC. Tính khối lượng m3 của nhôm, m4 của thiếc có trong hỗn hợp? Nhiệt dung riêng của chất làm nhiệt lượng kế, của nước, của nhôm, của thiếc lần lượt là: C1= 460J/kg.K; C2= 4200J/kg.K; C3= 900J/kg.K; C4 = 230J/kg.K.
Bài 6:( 2 điểm) .
Cho mạch điện như hình vẽ,trong đó
R là điện trở toàn phần của một biến trở,Rb là điện trở của một bếp điện.
Biết Rb = , điện trở của các dây nối K
và khoá K không đáng kể.Đặt vào hai đầu mạch một A B
Hiệu điện thế không đổi U. Con chạy C nằm ở chính C
giữa của biến trở.
a ) Khoá K đóng .Tính hiệu suất của mạch điện.
Xem công suất tiêu thụ trên bếp là công suất có ích.
b ) Mắc thêm một đèn loại 12V – 8W U
song song với đoạn mạch AC của biến trở đồng thời mở khoá K.
Hỏi hiệu điện thế U và điện trở R thoả mãn điều kiện nào để đèn sáng bình thường.
Hướng dẫn
Bài 1: (2điểm)
Đ Đ’ Trên hình vẽ là ảnh của học sinh qua
K gương. Qui ước Đ là đầu; M là mắt
M M’ và C là chân của học sinh. Các ảnh
tương ứng trong gương là Đ’,M’, và C’.
Quan sát hình vẽ ta thấy chỉ cần mua một
H cái gương có chiều cao là đoạn KH cũng
có thể quan sát được toàn bộ ảnh của
C I C’ mình trong gương.Gương phải treo thẳng
Đứng cách mặt đất một đoạn bằng HI.
Vẽ hình đúng 1đ, giải thích đúng 1đ.
Bài 2: (3điểm) Cả đoạn đường ABC dài là 30m . 3 = 90m (0,25đ)
Hai xe gặp nhau khi tổng quãng đường đi được bằng chu vi của tam giác ABC. Vậy ta có : v1t + v2t = 90 (0,25đ)
Suy ra: t = (0,5đ)
Nếu chọn gốc thời gian là lúc khởi hành thì các thời điểm gặp nhau là(1đ)
t1 = 18s
t2 = 2. 18s = 36s
t3 = 3. 18s = 54s
tn =n. 18s = 18ns
Vì v1 > v2 , theo đầu bài mỗi xe chạy 5vòng thì xe (1) đi hết thời gian t’ = (5.90): 3 = 150s
(0,5đ)
Như vậy số lần hai xe gặp nhau là 150: 18 8 lần, trừ lần xuất phát là 7 lần (0,5đ)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Việt Dũng
Dung lượng: 185,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)