ĐỀ VẬT LÝ 9
Chia sẻ bởi Trần Văn Tự |
Ngày 14/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ VẬT LÝ 9 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT CHÂU THÀNH
TRƯỜNG THCS HỒ ĐẮC KIỆN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I (2010 - 2011)
MÔN: VẬT LÝ 9
Thời gian: 60 (không kể thời gian phát đề)
Họ tên HS:............................................
Lớp:......................................................
Giám thị 1:...........................................chữ kí...............
Giám thị 2:...........................................chữ kí...............
Điểm
Lời phê của GV
I. TRẮC NGHIỆM (3đ) (Khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất của mỗi câu)
1. Bẻ đôi một thanh nam châm thì:
a. Một nửa là cực Bắc, một nửa là cực Nam.
b. Mỗi nửa là một thanh thép.
c. Mỗi nửa là một thanh nam châm.
d. Một nửa là thanh nam châm, một nửa là thanh thép.
2. Khi đưa hai cực cùng tên của hai nam châm khác nhau lại gần nhau thì chúng:
a. Hút nhau. b. Đẩy nhau.
c. Không hút nhau cũng không đẩy nhau. d. Lúc hút, lúc đẩy nhau.
3. Nam châm điện có cấu tạo:
a. Là một nam châm thẳng, có dòng điện chạy qua.
b. Gồm một cuộn dây được quấn trên một lõi sắt non.
c. Là một dây dẫn thẳng, có dòng điện chạy qua.
d. Là một thanh kim loại thẳng hoặc hình chữ U, có dòng điện chạy qua.
4. Đường sức từ của một nam châm thẳng là những đường cong được vẽ theo quy ước sao cho:
a. Có chiều đi từ cực Nam tới cực Bắc bên ngoài thanh nam châm.
b. Có độ mau thưa tuỳ ý.
c. Bắt đầu từ cực này và kết thúc ở cực kia của nam châm.
d. Có chiều đi từ cực Bắc tới cực Nam ở bên ngoài thanh nam châm.
5. Công suất điện của một đoạn mạch bất kì cho biết:
a. Năng lượng của dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
b. Mức độ mạnh, yếu của dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
c. Điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ trong một đơn vị thời gian.
d. Các loại tác dụng mà dòng điện gây ra ở đoạn mạch.
6. Tác dụng của nam châm điện trong thiết bị rơle dòng:
a. Ngắt mạch điện động cơ ngừng làm việc. b. Đóng mạch điện cho động cơ làm việc.
c. Ngắt mạch điện cho nam châm điện. d. Đóng mạch điện cho nam châm điện.
7. Chọn câu phát biểu không đúng.
a. Sau khi ngắt dòng điện qua cuộn dây, sắt non không giữ được từ tính lâu dài, còn thép thì giữ được từ tính lâu dài.
b. Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện bằng cách tăng cường độ dòng điện đi qua ống dây hoặc tăng số vòng dây của ống dây.
c. Không những sắt, thép, côban, niken... mà tất cả các vật liệu kim loại đặt trong từ trường đều bị nhiễm từ.
d. Nam châm có thể hút được các vật liệu từ như sắt, thép, côban,...
8. Để làm tăng lực từ của nam châm điện người ta có thể:
a. Tăng tiết diện dây quấn b. Tăng cường độ dòng điện qua dây
c. Giảm cường độ dòng điện chạy qua. d. Giảm tiết diện của dây dẫn
9. Cách sử dụng điện nào dưới đây là tiết kiệm điện năng?
a. Sử dụng đèn bàn có công suất 100W. b. Sử dụng các thiết bị đun nóng bằng điện.
c. Sử dụng mỗi thiết bị điện khi cần thiết. d. Không dùng bếp điện để đun nấu thức ăn.
10. Khi thay bóng đèn hỏng, biện pháp nào trong các biện pháp sau đây đảm bảo an toàn nhất?
a. Tháo cầu chì hoặc ngắt công tắc. b. Đứng trên ghế nhựa.
c. Dùng dây dẫn nối đui đèn với đất. d. Ngắt cầu dao điện ở đầu nguồn điện.
11. Định luật Jun - Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành:
a. Cơ năng. b. Năng lượng ánh sáng.
c. Hoá năng. d. Nhiệt năng.
12. Công thức nào sau đây cho phép xác định điện trở của một dây dẫn hình trụ?
a. b. c. d.
II. TỰ LUẬN ( 7 đ )
1. Tại sao cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng. ( 2 đ)
TRƯỜNG THCS HỒ ĐẮC KIỆN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I (2010 - 2011)
MÔN: VẬT LÝ 9
Thời gian: 60 (không kể thời gian phát đề)
Họ tên HS:............................................
Lớp:......................................................
Giám thị 1:...........................................chữ kí...............
Giám thị 2:...........................................chữ kí...............
Điểm
Lời phê của GV
I. TRẮC NGHIỆM (3đ) (Khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất của mỗi câu)
1. Bẻ đôi một thanh nam châm thì:
a. Một nửa là cực Bắc, một nửa là cực Nam.
b. Mỗi nửa là một thanh thép.
c. Mỗi nửa là một thanh nam châm.
d. Một nửa là thanh nam châm, một nửa là thanh thép.
2. Khi đưa hai cực cùng tên của hai nam châm khác nhau lại gần nhau thì chúng:
a. Hút nhau. b. Đẩy nhau.
c. Không hút nhau cũng không đẩy nhau. d. Lúc hút, lúc đẩy nhau.
3. Nam châm điện có cấu tạo:
a. Là một nam châm thẳng, có dòng điện chạy qua.
b. Gồm một cuộn dây được quấn trên một lõi sắt non.
c. Là một dây dẫn thẳng, có dòng điện chạy qua.
d. Là một thanh kim loại thẳng hoặc hình chữ U, có dòng điện chạy qua.
4. Đường sức từ của một nam châm thẳng là những đường cong được vẽ theo quy ước sao cho:
a. Có chiều đi từ cực Nam tới cực Bắc bên ngoài thanh nam châm.
b. Có độ mau thưa tuỳ ý.
c. Bắt đầu từ cực này và kết thúc ở cực kia của nam châm.
d. Có chiều đi từ cực Bắc tới cực Nam ở bên ngoài thanh nam châm.
5. Công suất điện của một đoạn mạch bất kì cho biết:
a. Năng lượng của dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
b. Mức độ mạnh, yếu của dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
c. Điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ trong một đơn vị thời gian.
d. Các loại tác dụng mà dòng điện gây ra ở đoạn mạch.
6. Tác dụng của nam châm điện trong thiết bị rơle dòng:
a. Ngắt mạch điện động cơ ngừng làm việc. b. Đóng mạch điện cho động cơ làm việc.
c. Ngắt mạch điện cho nam châm điện. d. Đóng mạch điện cho nam châm điện.
7. Chọn câu phát biểu không đúng.
a. Sau khi ngắt dòng điện qua cuộn dây, sắt non không giữ được từ tính lâu dài, còn thép thì giữ được từ tính lâu dài.
b. Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện bằng cách tăng cường độ dòng điện đi qua ống dây hoặc tăng số vòng dây của ống dây.
c. Không những sắt, thép, côban, niken... mà tất cả các vật liệu kim loại đặt trong từ trường đều bị nhiễm từ.
d. Nam châm có thể hút được các vật liệu từ như sắt, thép, côban,...
8. Để làm tăng lực từ của nam châm điện người ta có thể:
a. Tăng tiết diện dây quấn b. Tăng cường độ dòng điện qua dây
c. Giảm cường độ dòng điện chạy qua. d. Giảm tiết diện của dây dẫn
9. Cách sử dụng điện nào dưới đây là tiết kiệm điện năng?
a. Sử dụng đèn bàn có công suất 100W. b. Sử dụng các thiết bị đun nóng bằng điện.
c. Sử dụng mỗi thiết bị điện khi cần thiết. d. Không dùng bếp điện để đun nấu thức ăn.
10. Khi thay bóng đèn hỏng, biện pháp nào trong các biện pháp sau đây đảm bảo an toàn nhất?
a. Tháo cầu chì hoặc ngắt công tắc. b. Đứng trên ghế nhựa.
c. Dùng dây dẫn nối đui đèn với đất. d. Ngắt cầu dao điện ở đầu nguồn điện.
11. Định luật Jun - Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành:
a. Cơ năng. b. Năng lượng ánh sáng.
c. Hoá năng. d. Nhiệt năng.
12. Công thức nào sau đây cho phép xác định điện trở của một dây dẫn hình trụ?
a. b. c. d.
II. TỰ LUẬN ( 7 đ )
1. Tại sao cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng. ( 2 đ)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Tự
Dung lượng: 113,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)