De vao lop 10 vat ly(chuyen) truong chuyen hung vuong pleiku gia lai 2011- 2012
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tú |
Ngày 14/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: de vao lop 10 vat ly(chuyen) truong chuyen hung vuong pleiku gia lai 2011- 2012 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Nguyễn Văn Tú. Lớp 9C trường trung học cơ sở Nguyễn Du – Đăkpơ – Gia Lai
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN
GIA LAI Năm học 2011 - 2012
------------------ ------------------------
(ĐỀ CHÍNH THỨC)
Môn thi: VẬT LÝ (chuyên)
Thời gian làm bài: 150 phút ( không kể thời gian phát đề )
---------------------------------------------
Câu 1:( 2 điểm). Vật sáng AB cao 4cm đặt trước một thấu kính phân kì có tiêu cự 20cm. AB đặt vuông góc với trục chính thấu kính. Điểm A nằm tại tiêu điểm F của thấu kính.
dựng A’B’ của AB qua thấu kính trên (nêu rõ cách dựng). nhận xét về chiều, tính chất của ảnh so với vật?
Băng phép tính hình học, hãy tính độ cao của ảnh và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính?
Câu 2:(2,5 điểm).
Cho mạch điện như hình vẽ: R1= 3Ω ; R2= 4Ω ; R3= 6Ω ; R4 là một biến trở. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là UAB = 12 V.Bỏ qua điện trở khóa K và dây nối.
Điều chỉnh để R4 = 4Ω. Tính điện trở RAB khi khóa K đóng và mở.
Vẫn giữ giá trị trên của biến trở. Thay khóa K bằng vôn kế có điện trở vô cùng lớn. Tìm số chỉ của vôn kế? cực dương vôn kế nối với điểm nào ?
Điều chỉnh để R4= 12Ω. Thay khóa K bằng ampe kế có điện trở rất nhỏ. Hãy cho biết số chỉ của ampe kế và chỉ rõ chiều của dòng điện qua ampe kế?
Chứng minh rằng R4 = 8Ω thì RAB không phụ thuộc vào trạng thái đóng hay mở của khóa K.
Câu 3:(1,5 điểm). Một khối gỗ nhỏ hình lập phương cạnh 10cm, có khối lượng riêng D = 750Kg/m3 .
Thả khối gỗ vào nước có khối lượng riêng Do= 100Kg/m3. Tính chiều cao phần gỗ nổi trên mặt nước?
b. Bây giờ khối gỗ được khoét một lỗ hình trụ ở giữa có đường kính tiết diện là cm, độ sâu h và đổ đầy thủy ngân có khối lượng riêng D1 = 13,6.103Kg/m3. Khi thả vào nước người ta thấy mặt nước bằng với mặt trên của khối gỗ. Tìm độ sâu h của lỗ?
Câu 4:(2,5 điểm). Một bình nhiệt lượng kế bằng nhôm có khố lượng m1 = 300g chứa một lượng nước m2 = 800g ở nhiệt độ t1 = 30oC.
đổ thêm vào bình một khối lượng nước m ở nhiệt độ t2 = 10oC, khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ nước trong bình là t = 25oC. Tìm m ?
Sau đó người ta thả vào bình một khối nước đá có khối lượng là m3 ở nhiệt độ t3 = -10oC. Khi cân bằn nhiệt thì thấy trong bình còn lại 100g nước đá. Tìm m3?
Tính nhiệt lượng cần cung cấp để nhiệt độ của cả bình tăng lên đến nhiệt độ t4 = 5oC?
Cho biết nhiệt dung riêng của nhôm, nước và nước đá lần lượt là C1= 880J/Kg.K, C2=4200J/Kg.K, C3= 2100J/Kg.K. nhiệt nóng chảy của nước đá là 34.104 J/Kg. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường.
Câu 5:(1,5 điểm). Một người đi từ A đến B: trong 1/3 thời gian đầu ông ta đi với vận tốc 20km/h. Với 1/3 quãng đường AB tiếp theo ông ấy lại chuyển động đều với vận tốc là v2. Nửa quãng đường còn lại người này đi đều với vận tốc v3.
Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường ?
Vận tốc v2 không thể nhỏ hơn giá trị nào ?
--------------HẾT---------------
Nguyễn Văn Tú. Lớp 9C trường trung học cơ sở Nguyễn Du – Đăkpơ – Gia Lai
HƯỚNG DẪN GIẢI
1, a,
* Cách dựng:
- Vẽ tia BI // trục chính (I nằm trên thấu kính), cho tia ló có đường kéo dài đi qua A
- Vẽ tia BO đi qua quang tâm cắt AI tại B’, từ B’ hạ vuông góc tới trục chính ta được A’, A’B’ chính là ảnh của AB qua thấu kính.
* Nhận xét:
- Ảnh A’B’ nằm cùng chiều với AB.
- Ảnh A’B’ là ảnh ảo, AB là vật thật
- Ảnh A’B’ nằm trong tiêu cự, nhỏ hơn AB.
b,
Xét hình chữ nhật BAIO có 2 đường chéo AI, BO cắt nhau tại B’
BB’ = B’O
Mà A’B’ // AB ( cùng vuông với trục chính)
A’B’ là đường trung bình của tam giác OA’B’
A’B’= AB : 2 = 4 : 2 = 2 (cm)
OA’ = OA : 2 = 20 : 2 = 10 (cm)
2,a,
*Khi K đóng, ta có: (R1 // R3) nt ( R2 // R4)
=> RAB= 4 ( Ω )
*Khi K mở, ta có: ( R1 nt R2) // (R3 nt R4)
=> RAB= 70/17 ( Ω )
b, vì RV = ∞ => ta có mạch gồm :( R1 nt R2) // (R3 nt R4)
tính được U3 = 7,2 ( V ), U1 = 36/7 ( V )
UV = 7,2 – 36/7 = 72/35 ( V )
Vì U3 > U1 => VC > VD => nên nối cực dương của vôn kế với điểm C.
c, vì RA gần bằng 0 nên ta có mạch: (R1 // R3) nt ( R2 // R4)
Dễ dàng tính được I3 = 0,8 A ; I4 = 0,6 A
dòng điện chạy từ D ( C => IA = 0,8 – 0,6 = 0,2 A
d, khi R4 = 8Ω thì mạch là mạch cầu cân bằng => RAB không phụ thuộc vào trạng thái đóng hay mở của khóa K.
3,a,
Khi gỗ nổi trên mặt nước, ta có:
P=FA
Nguyễn Văn Tú. Lớp 9C trường trung học cơ sở Nguyễn Du – Đăkpơ – Gia Lai
( 10D.V = 10Do.Vchìm
( 10D.a3 = 10Do.a2.hchìm
( hchìm = ( 10D.a3 ) / ( 10Do.a2) = 7,5 (cm)
b,
Tiết diện của lỗ khoét: s = ( d2/4 ).π = 4 (cm2)
thể tích của lỗ : V1= s.h= 4h (cm3)
vì mực nước bằng với mật trên của khối gỗ nên :
P = FA
( (V-V1).10D + V1.10D1 = 10Do.V
( (V- 4h) 10D + 4h .10D1 = 10Do.V
( 4h = ( V.10Do – 10D.V ) : ( 10D1 – 10D)
( h = (( V.10Do – 10D.V ) : ( 10D1 – 10D)) : 4
( h = 4,86 cm
4,a,
Nhiệt lượng nhôm và nước trong NLK tỏa ra để hạ nhiệt từ 30 đến 25oC:
Q1 = (m1C1 + m2C2)( t1 – t)
Nhiệt lượng nước đổ vào bình thu vào để tăng nhiệt từ 10 đến 25oC:
Q2 = mC2( t - t2 )
Phương trình cân bằng nhiệt :
Q1= Q2
( (m1C1 + m2C2)( t1 – t) = mC2( t - t2 )
( m = ((m1C1 + m2C2)( t1 – t)):(C2( t - t2 )
( m = 0,29 Kg
b,
vì trong bình còn lại 100g nước đá => nhiệt độ cân bằng là 0oC
nhiệt lượng của nước đá thu vào để hạ nhiệt từ -10oC đến 0oC:
Q3 = m3C3( 0 – t3 ) = 21000.m3 ( J )
Nhiệt lượng cần cung để 100g nước đá chảy thành nước:
Q4 = ( m3 – 0,1 ).34.104 ( J )
niệt lượng của NLK tỏa ra để hạ nhiệt từ 25 đến 0oC:
Q5 =(( m + m2 )C2 +m1C1)( t – 0 ) = 121050 ( J )
Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có :
Q3 + Q4 = Q5
( 21000. m3 + ( m3 – 0,1).34.104 = 121050
( m3 = 0,43 Kg
c,
nhiệt lượng cần cung để nhiệt độ cả NLK tăng len 5oC:
Q = 0,1.34.104 + (( 0,43 +0,29 + 0,8).4200 + 880.0,3).5 = 67240 ( J )
5,a,
Gọi quãng đường người đấy đi hêt quãng đường là S
Thời gian người ấy đi hêt quãng đường là t
Quãng đường người ấy đi trong 1/3 thời gian đầu:
S1 = S – ½.S – 1/3.S = 1/6.S
Ta có: S1 = V1.t1
( S/6 = 20.t/3
( S/t = 40
Hay Vtb = S/t = 40 ( km/h )
b, t1 + t2 + t3 = t
( (S/6 : 20 ) + ( S/3 : V2 ) + ( S/2 : V3 ) = t
S( 1/120) + S(1/3V2 ) + S( 1/2V3) = t
Nguyễn Văn Tú. Lớp 9C trường trung học cơ sở Nguyễn Du – Đăkpơ – Gia Lai
Mà s/t = 40
=>1: ( 1/120 + 1/3 V2 + 1/2V3)=40
( 3V2V3 = V2V3 + 40.V3 + 60.V2
( V3( 2V2 – 40 ) = 60.V2
( V3 = 30:( V2 – 20)
Mà V3 > 0 hay V2 > 20
ĐÁP ÁN TỰ LÀM CÓ GÌ THẮC MẮC LIÊN HỆ YAHOO : ch4ngtraj_pr0kut3_96.
ĐỀ NÀY ĐƯỢC ĐÁNH LẠI TỪ ĐỀ CHÍNH THỨC NÊN CÓ GÌ SAI SÓT XIN THÔNG CẢM
~~~~ GOOK LUCK TO YOU ~~~~
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN
GIA LAI Năm học 2011 - 2012
------------------ ------------------------
(ĐỀ CHÍNH THỨC)
Môn thi: VẬT LÝ (chuyên)
Thời gian làm bài: 150 phút ( không kể thời gian phát đề )
---------------------------------------------
Câu 1:( 2 điểm). Vật sáng AB cao 4cm đặt trước một thấu kính phân kì có tiêu cự 20cm. AB đặt vuông góc với trục chính thấu kính. Điểm A nằm tại tiêu điểm F của thấu kính.
dựng A’B’ của AB qua thấu kính trên (nêu rõ cách dựng). nhận xét về chiều, tính chất của ảnh so với vật?
Băng phép tính hình học, hãy tính độ cao của ảnh và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính?
Câu 2:(2,5 điểm).
Cho mạch điện như hình vẽ: R1= 3Ω ; R2= 4Ω ; R3= 6Ω ; R4 là một biến trở. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là UAB = 12 V.Bỏ qua điện trở khóa K và dây nối.
Điều chỉnh để R4 = 4Ω. Tính điện trở RAB khi khóa K đóng và mở.
Vẫn giữ giá trị trên của biến trở. Thay khóa K bằng vôn kế có điện trở vô cùng lớn. Tìm số chỉ của vôn kế? cực dương vôn kế nối với điểm nào ?
Điều chỉnh để R4= 12Ω. Thay khóa K bằng ampe kế có điện trở rất nhỏ. Hãy cho biết số chỉ của ampe kế và chỉ rõ chiều của dòng điện qua ampe kế?
Chứng minh rằng R4 = 8Ω thì RAB không phụ thuộc vào trạng thái đóng hay mở của khóa K.
Câu 3:(1,5 điểm). Một khối gỗ nhỏ hình lập phương cạnh 10cm, có khối lượng riêng D = 750Kg/m3 .
Thả khối gỗ vào nước có khối lượng riêng Do= 100Kg/m3. Tính chiều cao phần gỗ nổi trên mặt nước?
b. Bây giờ khối gỗ được khoét một lỗ hình trụ ở giữa có đường kính tiết diện là cm, độ sâu h và đổ đầy thủy ngân có khối lượng riêng D1 = 13,6.103Kg/m3. Khi thả vào nước người ta thấy mặt nước bằng với mặt trên của khối gỗ. Tìm độ sâu h của lỗ?
Câu 4:(2,5 điểm). Một bình nhiệt lượng kế bằng nhôm có khố lượng m1 = 300g chứa một lượng nước m2 = 800g ở nhiệt độ t1 = 30oC.
đổ thêm vào bình một khối lượng nước m ở nhiệt độ t2 = 10oC, khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ nước trong bình là t = 25oC. Tìm m ?
Sau đó người ta thả vào bình một khối nước đá có khối lượng là m3 ở nhiệt độ t3 = -10oC. Khi cân bằn nhiệt thì thấy trong bình còn lại 100g nước đá. Tìm m3?
Tính nhiệt lượng cần cung cấp để nhiệt độ của cả bình tăng lên đến nhiệt độ t4 = 5oC?
Cho biết nhiệt dung riêng của nhôm, nước và nước đá lần lượt là C1= 880J/Kg.K, C2=4200J/Kg.K, C3= 2100J/Kg.K. nhiệt nóng chảy của nước đá là 34.104 J/Kg. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường.
Câu 5:(1,5 điểm). Một người đi từ A đến B: trong 1/3 thời gian đầu ông ta đi với vận tốc 20km/h. Với 1/3 quãng đường AB tiếp theo ông ấy lại chuyển động đều với vận tốc là v2. Nửa quãng đường còn lại người này đi đều với vận tốc v3.
Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường ?
Vận tốc v2 không thể nhỏ hơn giá trị nào ?
--------------HẾT---------------
Nguyễn Văn Tú. Lớp 9C trường trung học cơ sở Nguyễn Du – Đăkpơ – Gia Lai
HƯỚNG DẪN GIẢI
1, a,
* Cách dựng:
- Vẽ tia BI // trục chính (I nằm trên thấu kính), cho tia ló có đường kéo dài đi qua A
- Vẽ tia BO đi qua quang tâm cắt AI tại B’, từ B’ hạ vuông góc tới trục chính ta được A’, A’B’ chính là ảnh của AB qua thấu kính.
* Nhận xét:
- Ảnh A’B’ nằm cùng chiều với AB.
- Ảnh A’B’ là ảnh ảo, AB là vật thật
- Ảnh A’B’ nằm trong tiêu cự, nhỏ hơn AB.
b,
Xét hình chữ nhật BAIO có 2 đường chéo AI, BO cắt nhau tại B’
BB’ = B’O
Mà A’B’ // AB ( cùng vuông với trục chính)
A’B’ là đường trung bình của tam giác OA’B’
A’B’= AB : 2 = 4 : 2 = 2 (cm)
OA’ = OA : 2 = 20 : 2 = 10 (cm)
2,a,
*Khi K đóng, ta có: (R1 // R3) nt ( R2 // R4)
=> RAB= 4 ( Ω )
*Khi K mở, ta có: ( R1 nt R2) // (R3 nt R4)
=> RAB= 70/17 ( Ω )
b, vì RV = ∞ => ta có mạch gồm :( R1 nt R2) // (R3 nt R4)
tính được U3 = 7,2 ( V ), U1 = 36/7 ( V )
UV = 7,2 – 36/7 = 72/35 ( V )
Vì U3 > U1 => VC > VD => nên nối cực dương của vôn kế với điểm C.
c, vì RA gần bằng 0 nên ta có mạch: (R1 // R3) nt ( R2 // R4)
Dễ dàng tính được I3 = 0,8 A ; I4 = 0,6 A
dòng điện chạy từ D ( C => IA = 0,8 – 0,6 = 0,2 A
d, khi R4 = 8Ω thì mạch là mạch cầu cân bằng => RAB không phụ thuộc vào trạng thái đóng hay mở của khóa K.
3,a,
Khi gỗ nổi trên mặt nước, ta có:
P=FA
Nguyễn Văn Tú. Lớp 9C trường trung học cơ sở Nguyễn Du – Đăkpơ – Gia Lai
( 10D.V = 10Do.Vchìm
( 10D.a3 = 10Do.a2.hchìm
( hchìm = ( 10D.a3 ) / ( 10Do.a2) = 7,5 (cm)
b,
Tiết diện của lỗ khoét: s = ( d2/4 ).π = 4 (cm2)
thể tích của lỗ : V1= s.h= 4h (cm3)
vì mực nước bằng với mật trên của khối gỗ nên :
P = FA
( (V-V1).10D + V1.10D1 = 10Do.V
( (V- 4h) 10D + 4h .10D1 = 10Do.V
( 4h = ( V.10Do – 10D.V ) : ( 10D1 – 10D)
( h = (( V.10Do – 10D.V ) : ( 10D1 – 10D)) : 4
( h = 4,86 cm
4,a,
Nhiệt lượng nhôm và nước trong NLK tỏa ra để hạ nhiệt từ 30 đến 25oC:
Q1 = (m1C1 + m2C2)( t1 – t)
Nhiệt lượng nước đổ vào bình thu vào để tăng nhiệt từ 10 đến 25oC:
Q2 = mC2( t - t2 )
Phương trình cân bằng nhiệt :
Q1= Q2
( (m1C1 + m2C2)( t1 – t) = mC2( t - t2 )
( m = ((m1C1 + m2C2)( t1 – t)):(C2( t - t2 )
( m = 0,29 Kg
b,
vì trong bình còn lại 100g nước đá => nhiệt độ cân bằng là 0oC
nhiệt lượng của nước đá thu vào để hạ nhiệt từ -10oC đến 0oC:
Q3 = m3C3( 0 – t3 ) = 21000.m3 ( J )
Nhiệt lượng cần cung để 100g nước đá chảy thành nước:
Q4 = ( m3 – 0,1 ).34.104 ( J )
niệt lượng của NLK tỏa ra để hạ nhiệt từ 25 đến 0oC:
Q5 =(( m + m2 )C2 +m1C1)( t – 0 ) = 121050 ( J )
Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có :
Q3 + Q4 = Q5
( 21000. m3 + ( m3 – 0,1).34.104 = 121050
( m3 = 0,43 Kg
c,
nhiệt lượng cần cung để nhiệt độ cả NLK tăng len 5oC:
Q = 0,1.34.104 + (( 0,43 +0,29 + 0,8).4200 + 880.0,3).5 = 67240 ( J )
5,a,
Gọi quãng đường người đấy đi hêt quãng đường là S
Thời gian người ấy đi hêt quãng đường là t
Quãng đường người ấy đi trong 1/3 thời gian đầu:
S1 = S – ½.S – 1/3.S = 1/6.S
Ta có: S1 = V1.t1
( S/6 = 20.t/3
( S/t = 40
Hay Vtb = S/t = 40 ( km/h )
b, t1 + t2 + t3 = t
( (S/6 : 20 ) + ( S/3 : V2 ) + ( S/2 : V3 ) = t
S( 1/120) + S(1/3V2 ) + S( 1/2V3) = t
Nguyễn Văn Tú. Lớp 9C trường trung học cơ sở Nguyễn Du – Đăkpơ – Gia Lai
Mà s/t = 40
=>1: ( 1/120 + 1/3 V2 + 1/2V3)=40
( 3V2V3 = V2V3 + 40.V3 + 60.V2
( V3( 2V2 – 40 ) = 60.V2
( V3 = 30:( V2 – 20)
Mà V3 > 0 hay V2 > 20
ĐÁP ÁN TỰ LÀM CÓ GÌ THẮC MẮC LIÊN HỆ YAHOO : ch4ngtraj_pr0kut3_96.
ĐỀ NÀY ĐƯỢC ĐÁNH LẠI TỪ ĐỀ CHÍNH THỨC NÊN CÓ GÌ SAI SÓT XIN THÔNG CẢM
~~~~ GOOK LUCK TO YOU ~~~~
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tú
Dung lượng: 73,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)