Đề văn và ma trận +Đáp án .
Chia sẻ bởi Phạm Công Đính |
Ngày 11/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Đề văn và ma trận +Đáp án . thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2010-2011
Môn: Ngữ văn lớp 8
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Ma trận đề kiểm tra
Tên Chủ đề
(nội dung, chương…)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chủ đề 1
Văn học Trung đại
- Nhớ hoàn cảnh sáng.
- Nhớ tên, tác giả, thể loại.
-Thuộc văn bản.
-Hiểu nhan đề văn bản.
-Viết lại 2 câu thơ có giá trị nghệ thuật so sánh
-Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu 3
Số điểm1,5
Tỷ lệ 15%
Số câu: 1
Số điểm:0,25
Tỷ lệ 2,5%
Số câu: 1/2
Số điểm 1đ
Tỷ lệ 10%
Số câu:1/2
Số điểm1,5
Tỷ lệ:15%
Số câu5
điểm4,25
Tỷ lệ42,5%
Chủ đề 2
Văn học hiện đại
-Hiểu giá trị nội dung nghệ thuật
-Hiểu được hoàn cảnh ngắm trăng trong bài thơ Ngắm trăng
-Càm nhận tình yêu thiên nhiên và tinh thần lạc quan của Bác
-Khái quát chung về phong cách thơ của tác giả.
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu1
Sốđiểm:0,25
Tỷ lệ 2,5%
Số câu1/3
Số điểm 2
Tỷ lệ 20%
Số câu 1/3
Số điểm 2,5
Tỷ lệ 25%
Số câu 1/3
Số điểm1đ
Tỷ lệ 10%
Số câu:2
điểm5,75
57,5%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 3
Số điểm 1,5
15%
Số câu; 2,5
Số điểm: 3,5
35%
Số câu 1,5
Số điểm 5
50%
Số câu
Số điểm
II.Đề bài:
Phần I. Trắc nghiệm ( 2đ):
Câu 1: Văn bản “Hịch tướng sĩ” ra đời vào cuộc kháng chiến chống Nguyên –Mông lần thứ 3?
a.đúng b.sai
Câu 2: Hãy nối cột a với cột b sao cho phù hợp?
a ( văn bản)
nối
b ( thể loại)
1. Bàn luận về phép học
1-
a. Chiếu
2. Hịch tướng sĩ
2-
b. Hịch
3. Khi con tu hú
3-
c. Tấu
d. Thơ trữ tình
Câu 3: Hãy viết vào đoạn văn sau cho đầy đủ:
“Huống gì thành đại la, kinh đô cũ của cao vương: ở vào………………………………… ………………………………………………………………………………………………..đã đúng ngôi ……………………………………………………………………………dựa núi.
Câu 4: Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ nào?
“Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ”
a.so sánh b.ẩn dụ c.hoán dụ d.nhân hoá
Câu 5: Dòng nào dịch sát nghĩa nhất nhan đề: ``Bình Ngô đại cáo``?
a. Tuyên cáo rộng rãi về việc dẹp yên giặc Ngô.
b. Thông báo về việc dẹp yên giặc ngoại xâm.
c.Thông báo tình hình đã đánh xong giặc Ngô.
Phần II: Tự luận ( 8đ):
Câu 1( 2,5 đ): Hãy chép hai câu thơ có sử dụng nghệ thuật so sánh trong bài thơ “Ông đồ” của Vũ Đình Liên và phân tích giá trị của biện pháp nghệ thuật so sánh đó ?
Câu 2 ( 5,5 đ): Nêu cảm nhận của em về tình yêu thiên nhiên, tinh thần lạc quan của Bác Hồ qua bài thơ ``Ngắm trăng``?
Đáp án-trắc nghiệm:
A.Phần trắc nghiệm ( 2đ );
-Câu (1,4,5 - mỗi ý đúng được 0,25đ) ;
câu
đáp án
1
b
4
b
5
a
-Câu 2(0,75đ - mỗi ý đúng được được 0,25đ)
câu 2
đáp án
1
c
2
b
3
d
-Câu 3 (0,5đ - mỗi ý đúng được được 0,25đ)
“Huống gì thành đại la, kinh đô cũ của cao vương: ở vào nơi trung tâm trời đất;
Môn: Ngữ văn lớp 8
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Ma trận đề kiểm tra
Tên Chủ đề
(nội dung, chương…)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chủ đề 1
Văn học Trung đại
- Nhớ hoàn cảnh sáng.
- Nhớ tên, tác giả, thể loại.
-Thuộc văn bản.
-Hiểu nhan đề văn bản.
-Viết lại 2 câu thơ có giá trị nghệ thuật so sánh
-Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu 3
Số điểm1,5
Tỷ lệ 15%
Số câu: 1
Số điểm:0,25
Tỷ lệ 2,5%
Số câu: 1/2
Số điểm 1đ
Tỷ lệ 10%
Số câu:1/2
Số điểm1,5
Tỷ lệ:15%
Số câu5
điểm4,25
Tỷ lệ42,5%
Chủ đề 2
Văn học hiện đại
-Hiểu giá trị nội dung nghệ thuật
-Hiểu được hoàn cảnh ngắm trăng trong bài thơ Ngắm trăng
-Càm nhận tình yêu thiên nhiên và tinh thần lạc quan của Bác
-Khái quát chung về phong cách thơ của tác giả.
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu1
Sốđiểm:0,25
Tỷ lệ 2,5%
Số câu1/3
Số điểm 2
Tỷ lệ 20%
Số câu 1/3
Số điểm 2,5
Tỷ lệ 25%
Số câu 1/3
Số điểm1đ
Tỷ lệ 10%
Số câu:2
điểm5,75
57,5%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 3
Số điểm 1,5
15%
Số câu; 2,5
Số điểm: 3,5
35%
Số câu 1,5
Số điểm 5
50%
Số câu
Số điểm
II.Đề bài:
Phần I. Trắc nghiệm ( 2đ):
Câu 1: Văn bản “Hịch tướng sĩ” ra đời vào cuộc kháng chiến chống Nguyên –Mông lần thứ 3?
a.đúng b.sai
Câu 2: Hãy nối cột a với cột b sao cho phù hợp?
a ( văn bản)
nối
b ( thể loại)
1. Bàn luận về phép học
1-
a. Chiếu
2. Hịch tướng sĩ
2-
b. Hịch
3. Khi con tu hú
3-
c. Tấu
d. Thơ trữ tình
Câu 3: Hãy viết vào đoạn văn sau cho đầy đủ:
“Huống gì thành đại la, kinh đô cũ của cao vương: ở vào………………………………… ………………………………………………………………………………………………..đã đúng ngôi ……………………………………………………………………………dựa núi.
Câu 4: Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ nào?
“Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ”
a.so sánh b.ẩn dụ c.hoán dụ d.nhân hoá
Câu 5: Dòng nào dịch sát nghĩa nhất nhan đề: ``Bình Ngô đại cáo``?
a. Tuyên cáo rộng rãi về việc dẹp yên giặc Ngô.
b. Thông báo về việc dẹp yên giặc ngoại xâm.
c.Thông báo tình hình đã đánh xong giặc Ngô.
Phần II: Tự luận ( 8đ):
Câu 1( 2,5 đ): Hãy chép hai câu thơ có sử dụng nghệ thuật so sánh trong bài thơ “Ông đồ” của Vũ Đình Liên và phân tích giá trị của biện pháp nghệ thuật so sánh đó ?
Câu 2 ( 5,5 đ): Nêu cảm nhận của em về tình yêu thiên nhiên, tinh thần lạc quan của Bác Hồ qua bài thơ ``Ngắm trăng``?
Đáp án-trắc nghiệm:
A.Phần trắc nghiệm ( 2đ );
-Câu (1,4,5 - mỗi ý đúng được 0,25đ) ;
câu
đáp án
1
b
4
b
5
a
-Câu 2(0,75đ - mỗi ý đúng được được 0,25đ)
câu 2
đáp án
1
c
2
b
3
d
-Câu 3 (0,5đ - mỗi ý đúng được được 0,25đ)
“Huống gì thành đại la, kinh đô cũ của cao vương: ở vào nơi trung tâm trời đất;
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Công Đính
Dung lượng: 127,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)