Đề Văn hk2
Chia sẻ bởi Nguyễn Công Quân |
Ngày 11/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Đề Văn hk2 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD-DDT QUẬN SƠN TRÀ
TRƯỜNG THCS CAO THẮNG
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN NGỮ VĂN 8
NĂM HỌC 2012-2013
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
I-TRẮC NGHIỆM (3 điểm, từ câu 1 đến câu 8 mỗi câu đúng: 0.25 điểm, câu 9 mỗi ý đúng: 0.25đ)
Đọc kỹ đoạn trích và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng đầu mỗi câu trả lời đúng nhất.
Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ
Khắp dân làng tấp nập đón ghe về.
“Nhờ ơn trời, biển lặng cá đầy ghe”,
Những con cá tươi ngon thân bạc trắng,
Dân chài lưới làn da ngăm rám năng,
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
(Trích ”Quê Hương”-Ngữ Văn 8 tập II)
1- Tác giả của bài thơ Quê Hương là ai?
A- Thế Lữ B-Tế Hanh C-Tố Hữu D-Vũ Đình Liên
2- Những câu thơ trên có nội dung chính là gì?
A- Giới thiệu chung về “làng tôi”.
B- Miêu tả cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá.
C- Nỗi nhớ làng quê khôn nguôi của tác giả.
D- Cảnh thuyền cá trở về bến.
3- Trong đoạn thơ trên, tác giả đã sử dụng những giác quan nào để cảm nhận?
A- Khứu giác B- Thị giác C- Vị giác D- Cả A, B, C đều đúng
4- Hai câu thơ: “Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm”
thể hiện điều gì?
A- Sự gắn bó máu thịt giữa người dân chài với biển khơi.
B- Vị mặn mòi của biển khơi.
C- Người dân chài khoẻ mạnh kiên cường.
D- Người dân chài đầy vị mặn.
5- Hình ảnh người dân chài được miêu tả như thế nào?
A- Chân thực, hào hùng. C- Hùng tráng, kỳ vĩ
B- Lãng mạn, hùng tráng. D- Vừa chân thực vừa lãng mạn
Đọc hai câu thơ sau và trả lời câu hỏi 6, 7:
“Ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗ
Khắp dân làng tấp nập đón ghe về”
6- Xét theo mục đích nói, hai câu thơ trên thuộc kiểu câu gì?
A- Câu nghi vấn C- Câu cầu khiến
B- Câu trần thuật D- Câu cảm thán
7- Hai câu thơ trên thuộc hành động nói nào?
A- Trình bày C- Hỏi
B- Điều khiển D- Bộc lộ cảm xúc
8- Câu nào sau đây nhấn mạnh đặc điểm của sự vật?
A- Quê hương anh nước mặn, đồng chua
B- Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi!
C- Những con cá tươi ngon thân bạc trắng
D- Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng
9. Hãy sắp xếp tên văn bản tương ứng với tác giả và thể loại trong bảng dưới đây:
Tên tác phẩm
Tên tác giả
Thể loại
I. Nước Đại Việt ta
1. Trần Quốc Tuấn
A. Cáo
II. Hịch tướng sĩ
2. Lí Công Uẩn
B. Tấu
III. Bàn về phép học
3. Nguyễn Trãi
C. Chiếu
IV. Chiếu dời đô
4. Nguyễn Thiếp
D. Hịch
II. Tự luận (7 điểm)
1- Chép thuộc bài thơ dịch: Ngắm trăng (Vọng nguyệt), nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ và cảm nhận của em về Bác Hồ qua bài thơ (2 điểm).
2- Tập làm văn (5 điểm)
Trong thư gửi các học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, Bác Hồ có viết: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn công học tập của các em.”
Em hãy giải thích lời dạy của Bác Hồ.
-Hết-
I. Trắc nghiệm
1. B
2. D
3. D
4. A
5. D
6. B
7. A
8. A
TRƯỜNG THCS CAO THẮNG
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN NGỮ VĂN 8
NĂM HỌC 2012-2013
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
I-TRẮC NGHIỆM (3 điểm, từ câu 1 đến câu 8 mỗi câu đúng: 0.25 điểm, câu 9 mỗi ý đúng: 0.25đ)
Đọc kỹ đoạn trích và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng đầu mỗi câu trả lời đúng nhất.
Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ
Khắp dân làng tấp nập đón ghe về.
“Nhờ ơn trời, biển lặng cá đầy ghe”,
Những con cá tươi ngon thân bạc trắng,
Dân chài lưới làn da ngăm rám năng,
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
(Trích ”Quê Hương”-Ngữ Văn 8 tập II)
1- Tác giả của bài thơ Quê Hương là ai?
A- Thế Lữ B-Tế Hanh C-Tố Hữu D-Vũ Đình Liên
2- Những câu thơ trên có nội dung chính là gì?
A- Giới thiệu chung về “làng tôi”.
B- Miêu tả cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá.
C- Nỗi nhớ làng quê khôn nguôi của tác giả.
D- Cảnh thuyền cá trở về bến.
3- Trong đoạn thơ trên, tác giả đã sử dụng những giác quan nào để cảm nhận?
A- Khứu giác B- Thị giác C- Vị giác D- Cả A, B, C đều đúng
4- Hai câu thơ: “Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm”
thể hiện điều gì?
A- Sự gắn bó máu thịt giữa người dân chài với biển khơi.
B- Vị mặn mòi của biển khơi.
C- Người dân chài khoẻ mạnh kiên cường.
D- Người dân chài đầy vị mặn.
5- Hình ảnh người dân chài được miêu tả như thế nào?
A- Chân thực, hào hùng. C- Hùng tráng, kỳ vĩ
B- Lãng mạn, hùng tráng. D- Vừa chân thực vừa lãng mạn
Đọc hai câu thơ sau và trả lời câu hỏi 6, 7:
“Ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗ
Khắp dân làng tấp nập đón ghe về”
6- Xét theo mục đích nói, hai câu thơ trên thuộc kiểu câu gì?
A- Câu nghi vấn C- Câu cầu khiến
B- Câu trần thuật D- Câu cảm thán
7- Hai câu thơ trên thuộc hành động nói nào?
A- Trình bày C- Hỏi
B- Điều khiển D- Bộc lộ cảm xúc
8- Câu nào sau đây nhấn mạnh đặc điểm của sự vật?
A- Quê hương anh nước mặn, đồng chua
B- Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi!
C- Những con cá tươi ngon thân bạc trắng
D- Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng
9. Hãy sắp xếp tên văn bản tương ứng với tác giả và thể loại trong bảng dưới đây:
Tên tác phẩm
Tên tác giả
Thể loại
I. Nước Đại Việt ta
1. Trần Quốc Tuấn
A. Cáo
II. Hịch tướng sĩ
2. Lí Công Uẩn
B. Tấu
III. Bàn về phép học
3. Nguyễn Trãi
C. Chiếu
IV. Chiếu dời đô
4. Nguyễn Thiếp
D. Hịch
II. Tự luận (7 điểm)
1- Chép thuộc bài thơ dịch: Ngắm trăng (Vọng nguyệt), nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ và cảm nhận của em về Bác Hồ qua bài thơ (2 điểm).
2- Tập làm văn (5 điểm)
Trong thư gửi các học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, Bác Hồ có viết: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn công học tập của các em.”
Em hãy giải thích lời dạy của Bác Hồ.
-Hết-
I. Trắc nghiệm
1. B
2. D
3. D
4. A
5. D
6. B
7. A
8. A
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Công Quân
Dung lượng: 66,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)