Đề Văn 8 Kì II 08-09
Chia sẻ bởi Đinh Văn Giáp |
Ngày 11/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: Đề Văn 8 Kì II 08-09 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Đề kiểm tra học kỳ II
Năm học: 2008 – 2009.
Môn: Ngữ Văn 8.
A. Câu Hỏi
Câu 1: (2 điểm):
Thế nào là câu trần thuật? Cho ví dụ?
Câu 2: (1 điểm).
Tại sao hai kiểu câu sau đây lại khác nhau?
a. Biết bao người lính đã xả thân cho Tổ quốc!
b. Vinh quang biết bao người lính đã xả thân cho Tổ quốc!
Câu 3: (7 điểm).
Phân tích bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh.
B. Đáp án + biểu điểm.
Câu 1: (2 điểm).
- Câu trần thuật là kiểu câu dùng để kể, xác nhận, miêu tả, thông báo, nhận định, trình bày…. (1 điểm).
- Ví dụ đúng (1 điểm).
Câu 2: (1 điểm).
a. “Biết bao” là từ chỉ số lượng => câu trần thuật.
b. “Biết bao” là từ chỉ sự cảm thán => là câu cảm thán.
Câu 3: (7 điểm).
a. Mở bài (1 điểm).
- Giới thiệu khái quát về tác giả.
- Giới thiệu chung về bài thơ.
b. Thân bài (5 điểm).
- Phân tích cách giới thiệu giản dị tự nhiên về làng quê (0,5 điểm).
- Phân tích bức tranh thiên nhiên, đoàn thuyền cùng trai làng ra khơi đẹp tráng lệ với các hình ảnh: bầu trời, gió, bình minh (1 điểm).
+ Phân tích biện pháp nghệ thuật so sánh (0,5 điểm).
- Phân tích cảnh đoàn thuyền trở về (2,5 điểm).
+ Cảnh lao động tấp nập, ồn ào.
+ Niềm vui của dân chài với một vụ cá bội thu.
+ Phân tích hình ảnh: Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm.
+ Phân tích hình ảnh nhân hoá trong câu.
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm.
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ
- Phân tích nỗi nhớ quê hương của tác giả (0,5 điểm).
+ Nhớ nhất cái mùi “Nồng mặn”.
c. Kết bài (1 điểm).
- Khái quát nội dung, nghệ thuật của văn bản (0,25 điểm).
- Đánh giá, nhận xét của bản thân về bài thơ (0,75 điểm).
Năm học: 2008 – 2009.
Môn: Ngữ Văn 8.
A. Câu Hỏi
Câu 1: (2 điểm):
Thế nào là câu trần thuật? Cho ví dụ?
Câu 2: (1 điểm).
Tại sao hai kiểu câu sau đây lại khác nhau?
a. Biết bao người lính đã xả thân cho Tổ quốc!
b. Vinh quang biết bao người lính đã xả thân cho Tổ quốc!
Câu 3: (7 điểm).
Phân tích bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh.
B. Đáp án + biểu điểm.
Câu 1: (2 điểm).
- Câu trần thuật là kiểu câu dùng để kể, xác nhận, miêu tả, thông báo, nhận định, trình bày…. (1 điểm).
- Ví dụ đúng (1 điểm).
Câu 2: (1 điểm).
a. “Biết bao” là từ chỉ số lượng => câu trần thuật.
b. “Biết bao” là từ chỉ sự cảm thán => là câu cảm thán.
Câu 3: (7 điểm).
a. Mở bài (1 điểm).
- Giới thiệu khái quát về tác giả.
- Giới thiệu chung về bài thơ.
b. Thân bài (5 điểm).
- Phân tích cách giới thiệu giản dị tự nhiên về làng quê (0,5 điểm).
- Phân tích bức tranh thiên nhiên, đoàn thuyền cùng trai làng ra khơi đẹp tráng lệ với các hình ảnh: bầu trời, gió, bình minh (1 điểm).
+ Phân tích biện pháp nghệ thuật so sánh (0,5 điểm).
- Phân tích cảnh đoàn thuyền trở về (2,5 điểm).
+ Cảnh lao động tấp nập, ồn ào.
+ Niềm vui của dân chài với một vụ cá bội thu.
+ Phân tích hình ảnh: Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm.
+ Phân tích hình ảnh nhân hoá trong câu.
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm.
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ
- Phân tích nỗi nhớ quê hương của tác giả (0,5 điểm).
+ Nhớ nhất cái mùi “Nồng mặn”.
c. Kết bài (1 điểm).
- Khái quát nội dung, nghệ thuật của văn bản (0,25 điểm).
- Đánh giá, nhận xét của bản thân về bài thơ (0,75 điểm).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Văn Giáp
Dung lượng: 21,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)