Đê và đPS An chon HSG Tinh T Cảnh

Chia sẻ bởi Phạm Văn Canh | Ngày 14/10/2018 | 45

Chia sẻ tài liệu: Đê và đPS An chon HSG Tinh T Cảnh thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

Sở Gd&Đt Nghệ an
Phòng GD&ĐT Thanh chương
Kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh lớp 9 THCS
Năm học 2012 - 2013


 Đề Thi
Bài 1 : Cho 3 điện trở có giá trị như nhau bằng R0, được mắc với nhau theo những cách khác nhau và lần lượt nối vào một nguồn điện không đổi xác định luôn mắc nối tiếp với một điện trở r . Khi 3 điện trở trên mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua mỗi điện trở bằng 0,2A, khi 3 điện trở trên mắc song song thì cường độ dòng điện qua mỗi điện trở cũng bằng 0,2A.
a/ Xác định cường độ dòng điện qua mỗi điện trở R0 trong những trường hợp còn lại ?
b/ Trong các cách mắc trên, cách mắc nào tiêu thụ điện năng ít nhất ? Nhiều nhất ?
c/ Cần ít nhất bao nhiêu điện trở R0 và mắc chúng như thế nào vào nguồn điện không đổi có điện trở r nói trên để cường độ dòng điện qua mỗi điện trở R0 đều bằng 0,1A ?
Bài 2a) Đặt vật AB trước một thấu kính hội tụ L có tiêu cự f như hình vẽ . Qua TK người ta thấy AB cho ảnh ngược chiều cao gấp 2 lần vật. Giữ nguyên vị trí Tkính L, dịch chuyển vật sáng dọc theo xy lại gần Tkính một đoạn 10cm thì ảnh của vật AB lúc này vẫn cao gấp 2 lần vật. Hỏi ảnh của AB trong mỗi trường hợp là ảnh gì ? Tính tiêu cự f và vẽ hình minh hoạ ?
B L1 (M)
B
x y
A O A O1 O2

L2
b)Thấu kính L được cắt ngang qua quang tâm thành hai nửa tkính L1 & L2 . Phần bị cắt của L2 được thay bằng một gương phẳng (M) có mặt phản xạ quay về L1. Khoảng cách O1O2 = 2f. Vẽ ảnh của vật sáng AB qua hệ quang và số lượng ảnh của AB qua hệ ? ( Câu a và b độc lập nhau )
Bài 3 1) Một bình thông nhau gồm hai nhánh hình trụ giống nhau cùng chứa nước. Người ta thả vào nhánh A một quả cầu bằng gỗ nặng 20g, quả cầu ngập một phần trong nước thì thấy mực nước dâng lên trong mỗi nhánh là 2mm. Sau đó người ta lấy quả cầu bằng gỗ ra và đổ vào nhánh A một lượng dầu 100g. Tính độ chênh lệch mực chất lỏng trong hai nhánh ? Cho Dn = 1 g/cm3 ; Dd = 0,8 g/cm3
2) Một ống thuỷ tinh hình trụ, chứa một lượng nước và lượng thuỷ ngân có cùng khối lượng. Độ cao tổng cộng của chất lỏng trong ống là 94cm.
a/ Tính độ cao của mỗi chất lỏng trong ống ?
b/ Tính áp suất của chất lỏng lên đáy ống biết khối lượng riêng của nước và của thuỷ ngân lần lượt là
D1 = 1g/cm3 và D2 = 13,6g/cm3 ?
Bài 4 Một cốc cách nhiệt dung tích 500 cm3, người ta bỏ lọt vào cốc một cục nước đá ở nhiệt độ - 80C rồi rót nước ở nhiệt độ 350C vào cho đầy tới miệng cốc :
Khi nước đá nóng chảy hoàn toàn thì mực nước trong cốc sẽ thế nào ( hạ xuống ; nước tràn ra ngoài hay vẫn giừ nguyên đầy tới miệng cốc ) ? Vì sao ?
Khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt độ nước trong cốc là 150C. Tính khối lượng nước đá đã bỏ vào cốc lúc đầu ? Cho Cn = 4200 J/kg.K ; Cnđ = 2100 J/kg.K và  = 336 200 J/kg.K ( bỏ qua sự mất nhiệt với các dụng cụ và môi trường ngoài )
Câu 5
Sơ đồ trên hình 4 mô tả một tình huống giả định trong một trận bóng tại vòng chung kết World Cup 2006 giữa hai đội tuyển Anh và Brazil. Lúc này tiền vệ Gerrard (G) của đội Anh đang có bóng và sẽ chuyền bóng cho tiền đạo Rooney (R) theo đường thẳng GR song song với đường biên dọc BC. Bên trái R là hậu vệ X của Brazil đang đứng trên đường thẳng XR song song với đường biên ngang AB. Thủ môn M của Brazil đang đứng phía sau X trên đường XM song song với đường biên dọc. Biết XR = 10 m; MX = GR = 20 m. Khi G vừa chuyền bóng thì các cầu thủ M, X, R cùng chạy theo đường thẳng với vận tốc không đổi v = 5 m/s để đón bóng, trong đó R chạy cùng chiều với bóng. Giả thiết bóng chuyển động sát mặt sân với vận tốc v0 kh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Văn Canh
Dung lượng: 131,50KB| Lượt tài: 7
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)