Đề và đáp án Thi Thử vào 10 mới nhất
Chia sẻ bởi Hoa vô ưu |
Ngày 12/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Đề và đáp án Thi Thử vào 10 mới nhất thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT
VĨNH TƯỜNG
ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2015-2016 LẦN 2
Môn: Ngữ văn
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (1,5 điểm) Hãy xác định hiện tượng chuyển nghĩa của từ “đầu” trong các câu sau:
a. Đầu xanh có tội tình chi
Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi. (Nguyễn Du)
b. Súng bên súng đầu sát bên đầu. (Chính Hữu)
c. Đầu súng trăng treo. (Chính Hữu)
Câu 2: (1,5 điểm)
Giải thích ý nghĩa của các thành ngữ sau và cho biết mỗi thành ngữ có liên quan đến phương châm hội thoại nào:
a. Nói ra đầu ra đũa.
b. Nhắm mắt nói liều
c. Đánh trống lảng.
Câu 3: (2 điểm) Cho đoạn trích
"Con bé thấy lạ quá, nó chớp mắt nhìn tôi như muốn hỏi đó là ai, mặt nó bỗng tái đi, rồi vụt chạy và kêu thét lên: "Má! Má!". Còn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương và hai tay buông xuống như bị gãy".
(Ngữ văn 9, tập một)
a) Đoạn trích trên được rút ra từ tác phẩm nào, của ai? Kể tên hai nhân vật được người kể chuyện nhắc tới trong đoạn trích.
b) Xác định thành phần khởi ngữ trong câu: "Còn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương và hai tay buông xuống như bị gãy".
c) Lẽ ra, cuộc gặp mặt sau tám năm xa cách sẽ ngập tràn niềm vui và hạnh phúc nhưng trong đoạn trích, cuộc gặp ấy lại khiến nhân vật "anh" "đau đớn". Hãy viết một đoạn văn khoảng 6 câu làm rõ cảm xúc của người cha trong đoạn trích trên?
Câu 4: (5 điểm)
Phân tích đoạn trích sau: “Cảnh ngày xuân” trích “Truyện Kiều” của Nguyễn Du.
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
Họ và tên thí sinh: ........................................................................... Số báo danh..................
PHÒNG GD & ÐT VĨNH TƯỜNG
HD CHẤM THI THỬ VÀO LỚP 10- LẦN 2 Nãm học 2015-2016
Môn: Ngữ Văn 9
Câu
Yêu cầu
Điểm
Câu 1
(1,5 đ)
a. Chỉ người trẻ tuổi (chuyển theo phương thức hoán dụ)
b. Chỉ những con người cùng chung chí hướng (ẩn dụ)
c. Chỉ bộ phận trên cùng của cây súng (hoán dụ)
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 2
(1,5đ)
a. Nói ra đầu ra đũa: Nói rành mạch, cặn kẽ, có trước có sau.
-> Phương châm hội thoại liên quan: phương châm cách thức.
b. Nhắm mắt nói liều: không biết rõ sự thật mà cứ phát biểu ý kiến.
-> Phương châm hội thoại liên quan: phương châm về chất
c. đánh trống lảng: lảng ra, né tránh không muốn tham dự vấn đề mà người đối thoại đang trao đổi.
-> Phương châm hội thoại liên quan: phương châm quan hệ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 3
(2 đ)
a. - Tác phẩm: Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng
- Tên 2 nhân vật được nhắc tới: anh Sáu, bé Thu
b. Thành phần khởi ngữ: Còn (anh)
c. + Yêu cầu về hình thức:
- Hành văn trong sáng, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
- Đúng hình thức một đoạn văn, độ dài khoảng 6 câu.
* Yêu cầu về nội dung:
Viết đoạn văn nhằm làm nổi bật cảm xúc của người cha trong đoạn trích. Cụ thể:
- Sau 8 năm xa cách, anh khao khát được gặp con nhưng con không nhận cha.
- Đứa con sợ hãi và chạy trốn khiến anh Sáu đau khổ tột cùng: “mặt sầm lại”, “hai tay buông xuống như bị gãy”. Đó là sự hụt hẫng, thất vọngvà cảm giác bất lực của anh trong giây phút gặp lại con.
- Nỗi đau tinh thần hoá thành nỗi đau thân thể, người cha đáng thương thấy mình như bị rụng rời một phần cơ thể.
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,75đ
Câu 4
(5 đ)
* Yêu cầu
VĨNH TƯỜNG
ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2015-2016 LẦN 2
Môn: Ngữ văn
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (1,5 điểm) Hãy xác định hiện tượng chuyển nghĩa của từ “đầu” trong các câu sau:
a. Đầu xanh có tội tình chi
Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi. (Nguyễn Du)
b. Súng bên súng đầu sát bên đầu. (Chính Hữu)
c. Đầu súng trăng treo. (Chính Hữu)
Câu 2: (1,5 điểm)
Giải thích ý nghĩa của các thành ngữ sau và cho biết mỗi thành ngữ có liên quan đến phương châm hội thoại nào:
a. Nói ra đầu ra đũa.
b. Nhắm mắt nói liều
c. Đánh trống lảng.
Câu 3: (2 điểm) Cho đoạn trích
"Con bé thấy lạ quá, nó chớp mắt nhìn tôi như muốn hỏi đó là ai, mặt nó bỗng tái đi, rồi vụt chạy và kêu thét lên: "Má! Má!". Còn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương và hai tay buông xuống như bị gãy".
(Ngữ văn 9, tập một)
a) Đoạn trích trên được rút ra từ tác phẩm nào, của ai? Kể tên hai nhân vật được người kể chuyện nhắc tới trong đoạn trích.
b) Xác định thành phần khởi ngữ trong câu: "Còn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương và hai tay buông xuống như bị gãy".
c) Lẽ ra, cuộc gặp mặt sau tám năm xa cách sẽ ngập tràn niềm vui và hạnh phúc nhưng trong đoạn trích, cuộc gặp ấy lại khiến nhân vật "anh" "đau đớn". Hãy viết một đoạn văn khoảng 6 câu làm rõ cảm xúc của người cha trong đoạn trích trên?
Câu 4: (5 điểm)
Phân tích đoạn trích sau: “Cảnh ngày xuân” trích “Truyện Kiều” của Nguyễn Du.
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
Họ và tên thí sinh: ........................................................................... Số báo danh..................
PHÒNG GD & ÐT VĨNH TƯỜNG
HD CHẤM THI THỬ VÀO LỚP 10- LẦN 2 Nãm học 2015-2016
Môn: Ngữ Văn 9
Câu
Yêu cầu
Điểm
Câu 1
(1,5 đ)
a. Chỉ người trẻ tuổi (chuyển theo phương thức hoán dụ)
b. Chỉ những con người cùng chung chí hướng (ẩn dụ)
c. Chỉ bộ phận trên cùng của cây súng (hoán dụ)
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 2
(1,5đ)
a. Nói ra đầu ra đũa: Nói rành mạch, cặn kẽ, có trước có sau.
-> Phương châm hội thoại liên quan: phương châm cách thức.
b. Nhắm mắt nói liều: không biết rõ sự thật mà cứ phát biểu ý kiến.
-> Phương châm hội thoại liên quan: phương châm về chất
c. đánh trống lảng: lảng ra, né tránh không muốn tham dự vấn đề mà người đối thoại đang trao đổi.
-> Phương châm hội thoại liên quan: phương châm quan hệ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 3
(2 đ)
a. - Tác phẩm: Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng
- Tên 2 nhân vật được nhắc tới: anh Sáu, bé Thu
b. Thành phần khởi ngữ: Còn (anh)
c. + Yêu cầu về hình thức:
- Hành văn trong sáng, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
- Đúng hình thức một đoạn văn, độ dài khoảng 6 câu.
* Yêu cầu về nội dung:
Viết đoạn văn nhằm làm nổi bật cảm xúc của người cha trong đoạn trích. Cụ thể:
- Sau 8 năm xa cách, anh khao khát được gặp con nhưng con không nhận cha.
- Đứa con sợ hãi và chạy trốn khiến anh Sáu đau khổ tột cùng: “mặt sầm lại”, “hai tay buông xuống như bị gãy”. Đó là sự hụt hẫng, thất vọngvà cảm giác bất lực của anh trong giây phút gặp lại con.
- Nỗi đau tinh thần hoá thành nỗi đau thân thể, người cha đáng thương thấy mình như bị rụng rời một phần cơ thể.
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,75đ
Câu 4
(5 đ)
* Yêu cầu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoa vô ưu
Dung lượng: 304,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)