Đề và đáp án thi thử vào 10 - lần 1
Chia sẻ bởi Vũ Ngọc Linh |
Ngày 12/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: Đề và đáp án thi thử vào 10 - lần 1 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Sở GIáO DụC Và ĐàO TạO HảI DƯƠNG
Kỳ Thi Thử vào lớp 10 THPT - Đề 1
năm học 2012 – 2013
Môn Thi : Ngữ Văn
Thời gian : 120 phút ( không kể thời gian giao đề)
Ngày 18 tháng 6 năm 2012
( Đề thi gồm 1 trang)
Đề Bài
Câu 1( 2 điểm): Đọc kĩ đoạn văn sau đây và trả lời các câu hỏi :
“ Quen rồi. Một ngày chúng tôi phá bom đến năm lần. Ngày nào ít: ba lần. Tôi có nghĩ tới cái chết. Nhưng là một cái chết mờ nhạt, không cụ thể. Còn cái chính: liệu mìn có nổ, bom có nổ không? Không thì làm cách nào để châm mìn lần thứ hai? Tôi nghĩ thế, nghĩ thêm: đứng cẩn thận, mảnh bom ghim vào cánh tay thì khá phiền. Và mồ hôi thấm vào môi tôi, mằn mặn, cát lạo xạo trong miệng.”
( “ Những ngôi sao xa xôi” – Lê Minh Khuê - SGK Ngữ Văn 9 , tập 2- NXB GD)
a. Giới thiệu đôi nét về tác giả Lê Minh Khuê?
b. Đoạn truyện kể về điều gì? Ai là người kể chuyện? Cách chọn ngôi kể như vậy có thuận lợi gì cho việc thể hiện nội dung của tác phẩm?
c. Qua đoạn truyện, em có cảm nhận gì về nhân vật người kể chuyện ?
Câu 2 ( 3 điểm):
Trong một buổi sinh hoạt lớp với chủ đề “ Học tập”, em đã thuyết phục các bạn trong lớp để các bạn hiểu rằng: Tự học là một trong những cách học hiệu quả nhất giúp ta thực sự tiến bộ.
Hãy ghi lại ý kiến đó của mình bằng một bài nghị luận ngắn.
Câu 3( 5 điểm)
Vẻ đẹp của nhân vật Vũ Nương trong tác phẩm "Chuyện người con gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ.
---------- Hết ---------
Hướng dẫn chấm đề thi thử vào PTTH - Đề 1
Câu 1 ( 2 điểm)
Ý
Nội dung cần đạt
Biểu điểm
a
- Tiểu sử: LMK ( 1948) – Tĩnh Gia – Thanh Hóa.
- Là cây bút nữ chuyên về truyện ngắn.
0,25 đ
b. 1
- Đoạn truyện kể về tâm lí của Phương Định trong một lần đi phá bom.
0,25 đ
b. 2
-Truyện được kể theo ngôi thứ nhất. Người kể chuyện là Phương Định – nhân vật chính.
b.3
Tác dụng:
+ Mọi hình ảnh, sự kiện, con người nơi trọng điểm ác liệt của chiến tranh sẽ được hiện lên qua cái nhìn và thái độ của chính người trong cuộc nên rất chân thực và khách quan.
+Tác giả có điều kiện đi sâu vào miêu tả thế giới nội tâm nhân vật qua những lời độc thoại nội tâm.
0,5 đ
c.
- Qua lời kể của Phương Định ta thấy:
+ P. Định là một nữ thanh niên xung phong gan dạ, dũng cảm.( Công việc hằng ngày của cô và đồng đội là phát hiện và phá bom. Công việc ấy trở thành bình thường “ quen rồi”. Đối mặt với cái chết cô có nghĩ đến cái chết nhưng là một cái chết mờ nhạt, không cụ thể.
+ Là cô gái có tinh thần trách nhiệm với công việc được giao (cái chính là liệu mìn có nổ?)
+ P.Định còn mang những nét chung của các cô gái trẻ: quan tâm đến hình thức của mình, cô không sợ hi sinh nhưng lại sợ bị thương, cánh tay có sẹo sẽ làm cho mình không còn xinh đẹp nữa( lo lắng mảnh bom ghim vào cánh tay thì khá phiền)
-> P.Định vừa mang những phẩm chất chung của các cô thanh niên xung phong vừa mang những nét chung của các cô gái trẻ.
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25đ
Câu 2 ( 3 điểm)
A.Yêu cầu chung:
* Thể loại: Nghị luận xã hội, dạng bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
* Nội dung: Nghị luận về quan điểm : Trong học tập, tự học là cách học hiệu quả nhất giúp ta thực sự tiến bộ.
* Bố cục: Đảm bảo bố cục ba phần rõ ràng, diễn đạt lưu loát.
B.Yêu cầu cụ thể: HS cần đạt được các ý cơ bản sau:
A. Mở bài:
Kỳ Thi Thử vào lớp 10 THPT - Đề 1
năm học 2012 – 2013
Môn Thi : Ngữ Văn
Thời gian : 120 phút ( không kể thời gian giao đề)
Ngày 18 tháng 6 năm 2012
( Đề thi gồm 1 trang)
Đề Bài
Câu 1( 2 điểm): Đọc kĩ đoạn văn sau đây và trả lời các câu hỏi :
“ Quen rồi. Một ngày chúng tôi phá bom đến năm lần. Ngày nào ít: ba lần. Tôi có nghĩ tới cái chết. Nhưng là một cái chết mờ nhạt, không cụ thể. Còn cái chính: liệu mìn có nổ, bom có nổ không? Không thì làm cách nào để châm mìn lần thứ hai? Tôi nghĩ thế, nghĩ thêm: đứng cẩn thận, mảnh bom ghim vào cánh tay thì khá phiền. Và mồ hôi thấm vào môi tôi, mằn mặn, cát lạo xạo trong miệng.”
( “ Những ngôi sao xa xôi” – Lê Minh Khuê - SGK Ngữ Văn 9 , tập 2- NXB GD)
a. Giới thiệu đôi nét về tác giả Lê Minh Khuê?
b. Đoạn truyện kể về điều gì? Ai là người kể chuyện? Cách chọn ngôi kể như vậy có thuận lợi gì cho việc thể hiện nội dung của tác phẩm?
c. Qua đoạn truyện, em có cảm nhận gì về nhân vật người kể chuyện ?
Câu 2 ( 3 điểm):
Trong một buổi sinh hoạt lớp với chủ đề “ Học tập”, em đã thuyết phục các bạn trong lớp để các bạn hiểu rằng: Tự học là một trong những cách học hiệu quả nhất giúp ta thực sự tiến bộ.
Hãy ghi lại ý kiến đó của mình bằng một bài nghị luận ngắn.
Câu 3( 5 điểm)
Vẻ đẹp của nhân vật Vũ Nương trong tác phẩm "Chuyện người con gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ.
---------- Hết ---------
Hướng dẫn chấm đề thi thử vào PTTH - Đề 1
Câu 1 ( 2 điểm)
Ý
Nội dung cần đạt
Biểu điểm
a
- Tiểu sử: LMK ( 1948) – Tĩnh Gia – Thanh Hóa.
- Là cây bút nữ chuyên về truyện ngắn.
0,25 đ
b. 1
- Đoạn truyện kể về tâm lí của Phương Định trong một lần đi phá bom.
0,25 đ
b. 2
-Truyện được kể theo ngôi thứ nhất. Người kể chuyện là Phương Định – nhân vật chính.
b.3
Tác dụng:
+ Mọi hình ảnh, sự kiện, con người nơi trọng điểm ác liệt của chiến tranh sẽ được hiện lên qua cái nhìn và thái độ của chính người trong cuộc nên rất chân thực và khách quan.
+Tác giả có điều kiện đi sâu vào miêu tả thế giới nội tâm nhân vật qua những lời độc thoại nội tâm.
0,5 đ
c.
- Qua lời kể của Phương Định ta thấy:
+ P. Định là một nữ thanh niên xung phong gan dạ, dũng cảm.( Công việc hằng ngày của cô và đồng đội là phát hiện và phá bom. Công việc ấy trở thành bình thường “ quen rồi”. Đối mặt với cái chết cô có nghĩ đến cái chết nhưng là một cái chết mờ nhạt, không cụ thể.
+ Là cô gái có tinh thần trách nhiệm với công việc được giao (cái chính là liệu mìn có nổ?)
+ P.Định còn mang những nét chung của các cô gái trẻ: quan tâm đến hình thức của mình, cô không sợ hi sinh nhưng lại sợ bị thương, cánh tay có sẹo sẽ làm cho mình không còn xinh đẹp nữa( lo lắng mảnh bom ghim vào cánh tay thì khá phiền)
-> P.Định vừa mang những phẩm chất chung của các cô thanh niên xung phong vừa mang những nét chung của các cô gái trẻ.
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25đ
Câu 2 ( 3 điểm)
A.Yêu cầu chung:
* Thể loại: Nghị luận xã hội, dạng bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
* Nội dung: Nghị luận về quan điểm : Trong học tập, tự học là cách học hiệu quả nhất giúp ta thực sự tiến bộ.
* Bố cục: Đảm bảo bố cục ba phần rõ ràng, diễn đạt lưu loát.
B.Yêu cầu cụ thể: HS cần đạt được các ý cơ bản sau:
A. Mở bài:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Ngọc Linh
Dung lượng: 60,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)