Đề và đáp án thi cấp 3 Ngữ Văn lần 2_2013-2014
Chia sẻ bởi Lê Minh Hồng |
Ngày 12/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: Đề và đáp án thi cấp 3 Ngữ Văn lần 2_2013-2014 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
PHòNG GD & ĐTBìNH XUYÊN
TRường thcs đạo đức
Đề THI KHảO SáT THI VàO CấP III – LầN 2
Năm học : 2012 -2013
Môn thi: Ngữ văn, lớp 9
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày 16 tháng 06 năm 2013
I.Phần trắc nghiệm : (2.0 điểm)
Chọn đáp án đúng và ghi vào bài làm.
Câu 1. Câu văn nào sau đây có khởi ngữ ?
A. Về trí thông minh thì nó là nhất. B. Nó là một học sinh thôngminh.
C. Nó thông minh nhưng hơi cẩu thả. D. Người thông minh nhất lớp là nó.
Câu 2: Câu thơ “ Một hai nghiêng nước nghiêng thành” trong truyện Kiều của Nguyễn Du
đã sử dụng:
A. Phép so sánh C. Phép ẩn dụ.
B. Phép hoán dụ D. Điển cố, điển tích.
Câu 3. Huy cận là nhà thơ nổi tiếng thời kỳ nào ?
A. Kháng chiến chống Pháp C. Sau cách mạng tháng Tám
B. Kháng chiến chống Mỹ D. Trước cách mạng tháng Tám
Câu 4. Bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải có thể thơ giống với bài thơ nào dưới đây ?
A. Viếng lăng Bác C. Con cò
B. Nói với con D. Sang thu
II.Phần tự luận : (8 điểm)
Câu 1 (2.0 điểm)
Mùa xuân người cầm súng
Lộc giắt đầy trên lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao
(Thanh Hải - Mùa xuân nho nhỏ).
Em hãy viết một đoạn văn ( 8 đến 10 câu, theo cách: Tổng-phân-hợp) nêu cảm nhận của em về đoạn thơ trên.
Câu 2 (6.0 điểm)
Phân tích bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh
--------------------Hết---------------------
Họ tên thí sinh ..........................................................SBD.............................
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
PHòNG GD & ĐTBìNH XUYÊN
TRường thcs đạo đức
Hướng dẫn chấm
Đề THI KHảO SáT THI VàO CấP III – LầN 2
Năm học : 2012 -2013
Môn thi: Ngữ văn
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
I. Phần trắc nghiệm: 2 điểm. Mỗi câu trả lời đúng cho 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
Đáp án đúng
A
D
D
D
II. PHẦN TỰ LUẬN. (8đ)
1. Câu 1. (2đ). Học sinh phải đạt được các yêu cầu sau:
a. Về hình thức:
- Viết được một đoạn văn đúng quy ước.
- Độ dài: 8- 10 câu
- Bố cục: Theo cách tổng- phân- hợp
- Không mắc lỗi về diễn đạt
b. Về nội dung.
* Mở đoạn: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm và vị trí đoạn thơ.
- Cảm nhận chung về đoạn thơ.
* Phát triển đoạn: Trình bày cụ thể cảm nhận về cái hay, cái đẹp về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ.
- Nghệ thuật: Sử dụng nhiều điệp ngữ “ Mùa xuân”, “lộc”, “tất cả”, từ láy “hối hả”, “xôn xao”.
- Nội dung: Bức tranh sống động về mùa xuân, của đất nước (diễn tả không khí sôi nổi, khẩn trương, tấp nập của toàn dân tộc ta, vừa lao động, sản xuất, vừa chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, thực hiện tốt hai nhiệm vụ cách mạng)
* Kết đoạn: Tổng hợp các ý đồ nêu trên.
Câu 2. (6đ).
a. Về hình thức:
Học sinh viết được bài văn nghị luận phân tích bài thơ bố cục 3 phần, trình bày sạch, khoa học, ít sai phạm các lỗi chính tả, diễn đạt…
b. Về nội dung:
* Mở bài:
- Giới thiệu nhà thơ Hữu Thỉnh và bài “ Sang thu”
- Cảm nhận chung
* Thân bài: Phân tích chi
TRường thcs đạo đức
Đề THI KHảO SáT THI VàO CấP III – LầN 2
Năm học : 2012 -2013
Môn thi: Ngữ văn, lớp 9
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày 16 tháng 06 năm 2013
I.Phần trắc nghiệm : (2.0 điểm)
Chọn đáp án đúng và ghi vào bài làm.
Câu 1. Câu văn nào sau đây có khởi ngữ ?
A. Về trí thông minh thì nó là nhất. B. Nó là một học sinh thôngminh.
C. Nó thông minh nhưng hơi cẩu thả. D. Người thông minh nhất lớp là nó.
Câu 2: Câu thơ “ Một hai nghiêng nước nghiêng thành” trong truyện Kiều của Nguyễn Du
đã sử dụng:
A. Phép so sánh C. Phép ẩn dụ.
B. Phép hoán dụ D. Điển cố, điển tích.
Câu 3. Huy cận là nhà thơ nổi tiếng thời kỳ nào ?
A. Kháng chiến chống Pháp C. Sau cách mạng tháng Tám
B. Kháng chiến chống Mỹ D. Trước cách mạng tháng Tám
Câu 4. Bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải có thể thơ giống với bài thơ nào dưới đây ?
A. Viếng lăng Bác C. Con cò
B. Nói với con D. Sang thu
II.Phần tự luận : (8 điểm)
Câu 1 (2.0 điểm)
Mùa xuân người cầm súng
Lộc giắt đầy trên lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao
(Thanh Hải - Mùa xuân nho nhỏ).
Em hãy viết một đoạn văn ( 8 đến 10 câu, theo cách: Tổng-phân-hợp) nêu cảm nhận của em về đoạn thơ trên.
Câu 2 (6.0 điểm)
Phân tích bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh
--------------------Hết---------------------
Họ tên thí sinh ..........................................................SBD.............................
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
PHòNG GD & ĐTBìNH XUYÊN
TRường thcs đạo đức
Hướng dẫn chấm
Đề THI KHảO SáT THI VàO CấP III – LầN 2
Năm học : 2012 -2013
Môn thi: Ngữ văn
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
I. Phần trắc nghiệm: 2 điểm. Mỗi câu trả lời đúng cho 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
Đáp án đúng
A
D
D
D
II. PHẦN TỰ LUẬN. (8đ)
1. Câu 1. (2đ). Học sinh phải đạt được các yêu cầu sau:
a. Về hình thức:
- Viết được một đoạn văn đúng quy ước.
- Độ dài: 8- 10 câu
- Bố cục: Theo cách tổng- phân- hợp
- Không mắc lỗi về diễn đạt
b. Về nội dung.
* Mở đoạn: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm và vị trí đoạn thơ.
- Cảm nhận chung về đoạn thơ.
* Phát triển đoạn: Trình bày cụ thể cảm nhận về cái hay, cái đẹp về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ.
- Nghệ thuật: Sử dụng nhiều điệp ngữ “ Mùa xuân”, “lộc”, “tất cả”, từ láy “hối hả”, “xôn xao”.
- Nội dung: Bức tranh sống động về mùa xuân, của đất nước (diễn tả không khí sôi nổi, khẩn trương, tấp nập của toàn dân tộc ta, vừa lao động, sản xuất, vừa chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, thực hiện tốt hai nhiệm vụ cách mạng)
* Kết đoạn: Tổng hợp các ý đồ nêu trên.
Câu 2. (6đ).
a. Về hình thức:
Học sinh viết được bài văn nghị luận phân tích bài thơ bố cục 3 phần, trình bày sạch, khoa học, ít sai phạm các lỗi chính tả, diễn đạt…
b. Về nội dung:
* Mở bài:
- Giới thiệu nhà thơ Hữu Thỉnh và bài “ Sang thu”
- Cảm nhận chung
* Thân bài: Phân tích chi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Minh Hồng
Dung lượng: 47,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)