De va dap an ngu van thi vao lop 10
Chia sẻ bởi Lê Uyên |
Ngày 12/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: De va dap an ngu van thi vao lop 10 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT
Môn: NGỮ VĂN
Thời gian: 120 phút
ĐỀ CHẴN
Câu 1 (2,0 điểm)
Chép bằng trí nhớ khổ thơ đầu bài thơ Nói với con của Y Phương
b. Từ “xuân” trong câu thơ dưới đây được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
Ngày xuân con én đưa thoi
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
c. Xác định thành phần biệt lập trong câu sau và gọi tên thành phần biệt lập ấy?
Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm. Chã nhẽ cái bọn ở làng lại đốn đến thế được.
Câu 2 (3,0 điểm)
Em hãy viết một bài văn nghị luận (khoảng một mặt giấy thi) trình bày suy nghĩ của em về mối quan hệ giữa con cháu đối với ông bà.
Câu 3: (5,0 điểm)
Cảm nhận của em về chiều sâu cảm xúc trong đoạn thơ sau:
“...Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng...
Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa
Mấy chục năm rồi đến tận bây giờ
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
Ôi kì lạ và thiêng liêng – bếp lửa !
Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu
Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả
Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:
- Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa ? ”
( Trích ‘‘Bếp lửa’’ - Bằng Việt , Ngữ văn 9 - Tập I)
……………Hết…………….
ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT
Môn: NGỮ VĂN
Thời gian: 120 phút
ĐỀ LẼ
Câu 1 (2,0 điểm)
a. Chép bằng trí nhớ khổ thơ cuối bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận.
b. Từ “xuân” trong câu thơ dưới đây được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
Ngày xuân em hãy còn dài
Xót tình máu mủ thay lời nước non
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
c. Xác định thành phần biệt lập trong câu sau và gọi tên thành phần biệt lập ấy?
Hãy bảo vệ trái đất, ngôi nhà chung của chúng ta, trước những nguy cơ gây ô nhiếm môi trường đang gia tăng.
Câu 2 (3,0 điểm)
Em hãy viết một bài văn nghị luận (khoảng một mặt giấy thi) trình bày suy nghĩ của em về mối quan hệ giữa con cháu đối với ông bà.
Câu 3: (5,0 điểm)
Cảm nhận của em về chiều sâu cảm xúc trong đoạn thơ sau:
“...Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng...
Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa
Mấy chục năm rồi đến tận bây giờ
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
Ôi kì lạ và thiêng liêng – bếp lửa !
Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu
Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả
Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:
- Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa ? ”
( Trích ‘‘Bếp lửa’’ - Bằng Việt , Ngữ văn 9 - Tập I)
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM THI THỬ VÀO THPT
Môn: NGỮ VĂN
*Đề chẵn
Câu 1 (2,0 điểm)
a. Chép chính xác khổ thơ đầu bài thơ Nói với con của Y Phương (1,0 điểm)
Chân phải bướctới cha
Chân trái bước tới mẹ
Một bước chậm tiếng nói
Hai bước tới tiếng cười.
b. Từ xuân được dùng theo nghĩ gốc. (0,5 điểm)
c. Thành phần tình thái: Chã nhẽ (0,5 điểm)
Câu 2: (3,0 điểm)
Xây dựng một bài văn nghị luận (khoảng một trang giấy thi), đảm bảo các nội dung sau:
Ông bà là thế hệ sinh thành nuôi dưỡng, tạo dựng nền móng con cháu, là cội nguồn của gia đình.
Con cháu phải có lòng biết ơn, kính trọng đối với ông bà, phải có trách nhiệm chăm sóc nuôi dưỡng để tỏ lòng hiếu thảo...
Ông bà phải
Môn: NGỮ VĂN
Thời gian: 120 phút
ĐỀ CHẴN
Câu 1 (2,0 điểm)
Chép bằng trí nhớ khổ thơ đầu bài thơ Nói với con của Y Phương
b. Từ “xuân” trong câu thơ dưới đây được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
Ngày xuân con én đưa thoi
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
c. Xác định thành phần biệt lập trong câu sau và gọi tên thành phần biệt lập ấy?
Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm. Chã nhẽ cái bọn ở làng lại đốn đến thế được.
Câu 2 (3,0 điểm)
Em hãy viết một bài văn nghị luận (khoảng một mặt giấy thi) trình bày suy nghĩ của em về mối quan hệ giữa con cháu đối với ông bà.
Câu 3: (5,0 điểm)
Cảm nhận của em về chiều sâu cảm xúc trong đoạn thơ sau:
“...Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng...
Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa
Mấy chục năm rồi đến tận bây giờ
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
Ôi kì lạ và thiêng liêng – bếp lửa !
Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu
Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả
Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:
- Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa ? ”
( Trích ‘‘Bếp lửa’’ - Bằng Việt , Ngữ văn 9 - Tập I)
……………Hết…………….
ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT
Môn: NGỮ VĂN
Thời gian: 120 phút
ĐỀ LẼ
Câu 1 (2,0 điểm)
a. Chép bằng trí nhớ khổ thơ cuối bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận.
b. Từ “xuân” trong câu thơ dưới đây được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
Ngày xuân em hãy còn dài
Xót tình máu mủ thay lời nước non
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
c. Xác định thành phần biệt lập trong câu sau và gọi tên thành phần biệt lập ấy?
Hãy bảo vệ trái đất, ngôi nhà chung của chúng ta, trước những nguy cơ gây ô nhiếm môi trường đang gia tăng.
Câu 2 (3,0 điểm)
Em hãy viết một bài văn nghị luận (khoảng một mặt giấy thi) trình bày suy nghĩ của em về mối quan hệ giữa con cháu đối với ông bà.
Câu 3: (5,0 điểm)
Cảm nhận của em về chiều sâu cảm xúc trong đoạn thơ sau:
“...Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng...
Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa
Mấy chục năm rồi đến tận bây giờ
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
Ôi kì lạ và thiêng liêng – bếp lửa !
Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu
Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả
Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:
- Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa ? ”
( Trích ‘‘Bếp lửa’’ - Bằng Việt , Ngữ văn 9 - Tập I)
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM THI THỬ VÀO THPT
Môn: NGỮ VĂN
*Đề chẵn
Câu 1 (2,0 điểm)
a. Chép chính xác khổ thơ đầu bài thơ Nói với con của Y Phương (1,0 điểm)
Chân phải bướctới cha
Chân trái bước tới mẹ
Một bước chậm tiếng nói
Hai bước tới tiếng cười.
b. Từ xuân được dùng theo nghĩ gốc. (0,5 điểm)
c. Thành phần tình thái: Chã nhẽ (0,5 điểm)
Câu 2: (3,0 điểm)
Xây dựng một bài văn nghị luận (khoảng một trang giấy thi), đảm bảo các nội dung sau:
Ông bà là thế hệ sinh thành nuôi dưỡng, tạo dựng nền móng con cháu, là cội nguồn của gia đình.
Con cháu phải có lòng biết ơn, kính trọng đối với ông bà, phải có trách nhiệm chăm sóc nuôi dưỡng để tỏ lòng hiếu thảo...
Ông bà phải
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Uyên
Dung lượng: 52,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)