ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN MÔN NGỮ VĂN 9 CHỌN ĐỘI TUYỂN TỈNH HUYỆN HẬU LỘC NĂM HỌC 2007-2008
Chia sẻ bởi Lê Văn Thuận |
Ngày 12/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN MÔN NGỮ VĂN 9 CHỌN ĐỘI TUYỂN TỈNH HUYỆN HẬU LỘC NĂM HỌC 2007-2008 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Phòng GD&ĐT
Huyện Hậu Lộc
Đề thi chọn đội tuyển dự thi cấp tỉnh
năm học 2007 - 2008
Môn: Ngữ Văn
Thời gian: 150 phút, không kể thời gian giao đề
I. Trắc nghiệm (4 điểm): Hãy khoanh tròn vào ý trả lời đúng nhất:
Câu 1. Về đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích (Truyện Kiều – Nguyễn Du):
1. Trong sáu câu thơ đầu, Kiều đã nhìn thấy những gì khi ở lầu Ngưng Bích:
A. Núi, trăng, cát vàng, bụi hồng, mây.
B. Núi, trăng, cồn cát, bụi hồng, mây, đèn.
C. Non, trăng, cồn, cát, mây, đèn, bụi hồng.
D. Non xa, trăng gần, mây, cồn cát vàng, bụi hồng.
2. Sáu câu đầu đặc tả về thiên nhiên nhằm:
A. Nhấn mạnh vẻ đẹp thơ mộng ở lầu Ngưng Bích.
B. Làm nền cho sự thể hiện bi kịch nội tâm của Thúy Kiều ở đoạn thơ tiếp theo.
C. Tạo sự tương phản gay gắt cho việc khắc sâu cảnh sống cô đơn, vò võ của Thúy Kiều.
D. Gợi khung cảnh lầu Ngưng Bích thơ mộng nhưng hoang vắng, trống trải, càng tăng ấn tượng về cảnh sống cô đơn của nàng Kiều.
E. Các ý A, B, C, D đúng.
3. Dòng thơ nào có sức gợi nhất về nỗi niềm đau xót của Kiều khi nghĩ về cha mẹ mà tác giả không dùng điển cố, điển tích:
A. Xót người tựa cửa hôm mai. B. Quạt nồng, ấp lạnh những ai đó giờ.
C. Sân lai cách mấy nắng mưa. D. Có khi gốc tử đã vừa người ôm.
4. Trong sáu dòng thơ cuối, tác giả sử dụng bao nhiêu từ láy:
A. Ba; B. Bốn; C. Năm; D. Sáu.
5. Các từ láy được thể hiện một cách tập trung nhằm:
A. Khắc sâu cảnh sống đơn độc, côi cút giữa một thiên nhiên hoang vắng, không một bóng người.
B. Diễn tả nỗi buồn mỗi lúc một đè nặng lên tâm hồn người con gái sống nơi đất khách quê người.
C. Tăng ấn tượng cho người đọc về kiếp sống lưu lạc, vô vọng của Thúy Kiều.
D. Tăng ấn tượng về tâm trạng cô đơn, tuyệt vọng, ý thức thân phận lưu lạc, trôi nổi, nỗi kinh sợ hãi hùng của Kiều trước lầu Ngưng Bích.
Câu 2. Đoạn thơ của Nguyễn Duy trích trong bài ánh trăng:
“ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng, là bể,
như là sông, là rừng”
1. Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì?
A. Nói quá, điệp từ; B. Điệp từ, ẩn dụ;
C. Nhân hóa, điệp từ; C. So sánh, nhân hóa.
2. Nhận xét nào đúng nhất về đoạn thơ:
A. Nỗi xúc động của người lính khi nhìn vầng trăng xưa vẫn giữ nguyên
Huyện Hậu Lộc
Đề thi chọn đội tuyển dự thi cấp tỉnh
năm học 2007 - 2008
Môn: Ngữ Văn
Thời gian: 150 phút, không kể thời gian giao đề
I. Trắc nghiệm (4 điểm): Hãy khoanh tròn vào ý trả lời đúng nhất:
Câu 1. Về đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích (Truyện Kiều – Nguyễn Du):
1. Trong sáu câu thơ đầu, Kiều đã nhìn thấy những gì khi ở lầu Ngưng Bích:
A. Núi, trăng, cát vàng, bụi hồng, mây.
B. Núi, trăng, cồn cát, bụi hồng, mây, đèn.
C. Non, trăng, cồn, cát, mây, đèn, bụi hồng.
D. Non xa, trăng gần, mây, cồn cát vàng, bụi hồng.
2. Sáu câu đầu đặc tả về thiên nhiên nhằm:
A. Nhấn mạnh vẻ đẹp thơ mộng ở lầu Ngưng Bích.
B. Làm nền cho sự thể hiện bi kịch nội tâm của Thúy Kiều ở đoạn thơ tiếp theo.
C. Tạo sự tương phản gay gắt cho việc khắc sâu cảnh sống cô đơn, vò võ của Thúy Kiều.
D. Gợi khung cảnh lầu Ngưng Bích thơ mộng nhưng hoang vắng, trống trải, càng tăng ấn tượng về cảnh sống cô đơn của nàng Kiều.
E. Các ý A, B, C, D đúng.
3. Dòng thơ nào có sức gợi nhất về nỗi niềm đau xót của Kiều khi nghĩ về cha mẹ mà tác giả không dùng điển cố, điển tích:
A. Xót người tựa cửa hôm mai. B. Quạt nồng, ấp lạnh những ai đó giờ.
C. Sân lai cách mấy nắng mưa. D. Có khi gốc tử đã vừa người ôm.
4. Trong sáu dòng thơ cuối, tác giả sử dụng bao nhiêu từ láy:
A. Ba; B. Bốn; C. Năm; D. Sáu.
5. Các từ láy được thể hiện một cách tập trung nhằm:
A. Khắc sâu cảnh sống đơn độc, côi cút giữa một thiên nhiên hoang vắng, không một bóng người.
B. Diễn tả nỗi buồn mỗi lúc một đè nặng lên tâm hồn người con gái sống nơi đất khách quê người.
C. Tăng ấn tượng cho người đọc về kiếp sống lưu lạc, vô vọng của Thúy Kiều.
D. Tăng ấn tượng về tâm trạng cô đơn, tuyệt vọng, ý thức thân phận lưu lạc, trôi nổi, nỗi kinh sợ hãi hùng của Kiều trước lầu Ngưng Bích.
Câu 2. Đoạn thơ của Nguyễn Duy trích trong bài ánh trăng:
“ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng, là bể,
như là sông, là rừng”
1. Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì?
A. Nói quá, điệp từ; B. Điệp từ, ẩn dụ;
C. Nhân hóa, điệp từ; C. So sánh, nhân hóa.
2. Nhận xét nào đúng nhất về đoạn thơ:
A. Nỗi xúc động của người lính khi nhìn vầng trăng xưa vẫn giữ nguyên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Thuận
Dung lượng: 44,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)