Đề và đáp án KTHKII Lí 8(08-09) GN
Chia sẻ bởi Tôn Thất Cát |
Ngày 14/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Đề và đáp án KTHKII Lí 8(08-09) GN thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THỊ XÃ GIA NGHĨA
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2008 – 2009
Môn: VẬT LÝ 8
Thời gian làm bài: 60 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Chọn câu trả lời chính xác nhất.
Câu 1. Điều nào sau đây là đúng khi nói về cơ năng?
A. Cơ năng phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi.
B. Cơ năng phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn.
C. Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng.
D. Cả ba phát biểu đều đúng.
Câu 2. Trong các vật sau đây, vật nào không có động năng?
A. Hòn bi nằm yên trên sàn nhà. B. Hòn bi lăn trên sàn nhà.
C. Máy bay đang bay. D. Viên đạn đang bay đến mục tiêu.
Câu 3. Động năng của một vật phụ thuộc vào:
A. Khối lượng. B. Vận tốc của vật.
C. Khối lượng và chất làm vật. D. Khối lượng và vận tốc của vật.
Câu 4. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào vật có cả động năng và thế năng?
A. Một chiếc máy bay đang chuyển động trên đường băng của sân bay.
B. Một chiếc máy bay đang bay trên cao.
C. Một chiếc ô tô đang đỗ trong bến xe.
D. Một chiếc ô tô đang chuyển động trên đường.
Câu 5: Nếu chọn mặt đất làm mốc để tính thế năng thì trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng?
A. Viên đạn đang bay.
B. Lò xo đang lăn trên mặt đất.
C. Lò xo để tự nhiên ở độ cao so với mặt đất.
D. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất.
Câu 6. Phát biểu nào sau đây là đầy đủ nhất khi nói về sự chuyển hoá cơ năng?
A. Động năng có thể chuyển hoá thành thế năng.
B. Thế năng có thể chuyển hoá thành động năng.
C. Động năng và thế năng có thể chuyển hoá qua lại lẫn nhau, nhưng cơ năng được bảo toàn.
D. Động năng có thể chuyển hoá thành cơ năng.
Câu 7. Thả một vật từ độ cao h xuống mặt đất. Hãy cho biết trong quá trình rơi, các dạng của cơ năng được chuyển hoá như thế nào?
A. Động năng chuyển hoá thành thế năng.
B. Thế năng chuyển hoá thành động năng.
C. Không có sự chuyển hoá nào xảy ra.
D. Động năng tăng còn thế năng không không thay đổi.
Câu 8. Quan sát trường hợp quả bóng rơi chạm xuống mặt đất, nó nảy lên. Trong thời gian nẩy lên, thế năng và động năng của nó thay đổi thế nào?
A. Động năng tăng, thế năng giảm. B. Động năng và thế năng đều tăng.
C. Động năng và thế năng đều giảm. D. Động năng giảm, thế năng tăng.
Câu 9. Trong các vật sau, vật nào không có thế năng?
A. Chiếc bàn đứng yên trên nền nhà.
B. Chiếc lá đang rơi.
C. Một người đứng yên trên tầng ba của tòa nhà.
D. Quả bóng đang bay trên cao.
Câu 10. Một quả táo đang rơi có những dạng năng lượng nào?
A. Động năng. B. Thế năng.
C. Nhiệt năng. D. Cơ năng và nhiệt năng.
Câu 11. Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng?
A. Khối lượng của vật.
B. Trọng lượng của vật.
C. Nhiệt độ của vật.
D. Chiều dài vật.
Câu 12. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cấu tạo của các chất?
A. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, rất nhỏ bé gọi là các nguyên tử, phân tử.
B. Các nguyên tử, phân tử luôn chuyển động hỗn độn không ngừng.
C. Giữa các nguyên tử, phân tử luôn có khoảng cách.
D. Cả 3 phát biểu đều đúng.
Câu 13. Xăm xe đạp còn tốt đã bơm căng, để lâu ngày vẫn bị xẹp vì:
A. Lúc bơm, không khí vào xăm xe còn nóng, sau một thời gian không khí nguội đi và co lại làm cho xăm xe bị xẹp.
B. Giữa các phân tử của chất làm xăm xe có khoảng cách nên các
THỊ XÃ GIA NGHĨA
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2008 – 2009
Môn: VẬT LÝ 8
Thời gian làm bài: 60 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Chọn câu trả lời chính xác nhất.
Câu 1. Điều nào sau đây là đúng khi nói về cơ năng?
A. Cơ năng phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi.
B. Cơ năng phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn.
C. Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng.
D. Cả ba phát biểu đều đúng.
Câu 2. Trong các vật sau đây, vật nào không có động năng?
A. Hòn bi nằm yên trên sàn nhà. B. Hòn bi lăn trên sàn nhà.
C. Máy bay đang bay. D. Viên đạn đang bay đến mục tiêu.
Câu 3. Động năng của một vật phụ thuộc vào:
A. Khối lượng. B. Vận tốc của vật.
C. Khối lượng và chất làm vật. D. Khối lượng và vận tốc của vật.
Câu 4. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào vật có cả động năng và thế năng?
A. Một chiếc máy bay đang chuyển động trên đường băng của sân bay.
B. Một chiếc máy bay đang bay trên cao.
C. Một chiếc ô tô đang đỗ trong bến xe.
D. Một chiếc ô tô đang chuyển động trên đường.
Câu 5: Nếu chọn mặt đất làm mốc để tính thế năng thì trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng?
A. Viên đạn đang bay.
B. Lò xo đang lăn trên mặt đất.
C. Lò xo để tự nhiên ở độ cao so với mặt đất.
D. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất.
Câu 6. Phát biểu nào sau đây là đầy đủ nhất khi nói về sự chuyển hoá cơ năng?
A. Động năng có thể chuyển hoá thành thế năng.
B. Thế năng có thể chuyển hoá thành động năng.
C. Động năng và thế năng có thể chuyển hoá qua lại lẫn nhau, nhưng cơ năng được bảo toàn.
D. Động năng có thể chuyển hoá thành cơ năng.
Câu 7. Thả một vật từ độ cao h xuống mặt đất. Hãy cho biết trong quá trình rơi, các dạng của cơ năng được chuyển hoá như thế nào?
A. Động năng chuyển hoá thành thế năng.
B. Thế năng chuyển hoá thành động năng.
C. Không có sự chuyển hoá nào xảy ra.
D. Động năng tăng còn thế năng không không thay đổi.
Câu 8. Quan sát trường hợp quả bóng rơi chạm xuống mặt đất, nó nảy lên. Trong thời gian nẩy lên, thế năng và động năng của nó thay đổi thế nào?
A. Động năng tăng, thế năng giảm. B. Động năng và thế năng đều tăng.
C. Động năng và thế năng đều giảm. D. Động năng giảm, thế năng tăng.
Câu 9. Trong các vật sau, vật nào không có thế năng?
A. Chiếc bàn đứng yên trên nền nhà.
B. Chiếc lá đang rơi.
C. Một người đứng yên trên tầng ba của tòa nhà.
D. Quả bóng đang bay trên cao.
Câu 10. Một quả táo đang rơi có những dạng năng lượng nào?
A. Động năng. B. Thế năng.
C. Nhiệt năng. D. Cơ năng và nhiệt năng.
Câu 11. Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng?
A. Khối lượng của vật.
B. Trọng lượng của vật.
C. Nhiệt độ của vật.
D. Chiều dài vật.
Câu 12. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cấu tạo của các chất?
A. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, rất nhỏ bé gọi là các nguyên tử, phân tử.
B. Các nguyên tử, phân tử luôn chuyển động hỗn độn không ngừng.
C. Giữa các nguyên tử, phân tử luôn có khoảng cách.
D. Cả 3 phát biểu đều đúng.
Câu 13. Xăm xe đạp còn tốt đã bơm căng, để lâu ngày vẫn bị xẹp vì:
A. Lúc bơm, không khí vào xăm xe còn nóng, sau một thời gian không khí nguội đi và co lại làm cho xăm xe bị xẹp.
B. Giữa các phân tử của chất làm xăm xe có khoảng cách nên các
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tôn Thất Cát
Dung lượng: 101,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)