Đề và đáp án khảo sát HSG lí 9 lần 4(Trường HBT)
Chia sẻ bởi Lưu Đình Long |
Ngày 14/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: Đề và đáp án khảo sát HSG lí 9 lần 4(Trường HBT) thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD-ĐT THỊ XÃ PHÚC YÊN
TRƯỜNG HAI BÀ TRƯNG
ĐỀ KHẢO SÁT HSG LỚP 9 LẦN 4
Môn: Vật Lí
Thời gian làm bài: 150 Phút.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bài 1:
Một chiếc xe khởi hành từ A lức 8 giờ 15 phút để đi tới B. Quãng đường AB dài 100 km. Xe cứ chạy 15 phút thì dừng lại 5 phút. Trong 15 phút đầu xe chạy với vận tốc không đổi
v1 = 10km/h, các thời gian 15 phút tiếp theo xe chạy với tốc độ lần lượt là 2v1, 3v1, 4v1…nv1.
a. Tính vận tốc trung bình của xe trên quãng đường AB.
b. Xe tới B lúc mấy giờ.
Bài 2:
Cho mạch điện như hình vẽ. Đặt vào mạch điện hiệu điện thế
U = 2V, các điện trở R0 = 0,5(; R1 = 1(; R2 = 2(; R3 = 6(;
R4 = 0,5(; R5 là một biến trở có giá trị lớn nhất là 2,5(.
Bỏ qua điện trở của Ampe kế và dây nối. Thay đổi giá trị của R5,
và xác định giá trị của R5 để:
a. Ampe kế A chỉ 0,2A.
b. Ampe kế A chỉ giá trị lớn nhất.
Bài 3:
Một hộp kín H có ba đầu ra. Biết rằng trong hộp kín là sơ đồ mạch điện được tạo bởi các điện trở. Nếu mắc hai chốt 1 và 3 vào hiệu điện thế nguồn không đổi U = 15 V thì hiệu điện thế giữa các cặp chốt 1-2 và 2-3 lần lượt là U12 = 6 V và U23 = 9 V. Nếu mắc hai chốt 2 và 3 cũng vào hiệu điện thế U trên thì hiệu điện thế giữa các cặp chốt 2-1 và 1-3 lần lượt là U21 = 10 V và U13 = 5 V.
a, Hãy vẽ một sơ đồ mạch điện trong hộp kín H với số điện trở ít nhất. Cho rằng điện trở nhỏ nhất trong mạch điện này là R, hãy tính các điện trở còn lại trong mạch đó.
b, Với sơ đồ mạch điện trên, nếu mắc hai chốt 1 và 2 vào hiệu điện thế U trên thì các hiệu điện thế U13 và U32 là bao nhiêu ?
Bài 4:
Một vật nặng bằng gỗ, kích thước nhỏ, hình trụ, hai đầu hình nón được thả không có vận tốc ban đầu từ độ cao 15cm xuống nước. Vật tiếp tục rơi trong nước, tới độ sâu 65 cm thì dừng lại, rồi từ từ nổi lên. Xác định gần đúng khối lượng riêng của vật. Coi rằng chỉ có lực Ácsimét là lực cản đáng kể. Khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3.
Bài 5:
Trong tay em chỉ có 1 chiếc cốc thủy tinh hình trụ thành mỏng, bình lớn đựng nước, thước thẳng có vạch chia tới milimet. Hãy nêu phương án thí nghiệm để xác định khối lượng riêng của một chất lỏng nào đó và khối lượng riêng của cốc thủy tinh. Cho rằng đã biết khối lượng riêng của nước là D1.
---------------------------------------------- Hết -------------------------------------------
Họ tên học sinh: ............................................: Lớp ...............................
Trường:...................................................................................................
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM CHẤM.
Câu 1
2điểm
Nội dung
Điểm
a. Tính vận tốc trung bình.
( Gọi S1, S2, …Sn lần lượt là các quãng đường đi được trong 1/4h kế tiếp nhau v1, v2vn là giá trị của vận tốc khi xe chạy trên các quãng đường ấy
v1=10km/h
v2=2v1 =20km/h
v3=3v1=30km/h
Vn=kv1= 10n (km/h)
( Quãng đường đi được:
S1 = v1t = 10.1/4 = 2,5km
S2 = v2t = 20.1/4 = 5km
S3 = v3t = 30.1/4 = 7,5km
Sk = vnt = 10n.1/4 = 2,5n (km)
( Tổng quãng đường : S = S1 + S2 + S3 Sn = 2,5(1+2+3n)
với (n nguyên dương)
( S = 2,5n(n+1)/2 = 100 => n(n+1) = 80 => n2 +n- 80 =0
=> n =8,45 hoặc n= - 9,45
Vì n nguyên dương, nếu n= 8 thì S = 2,5.8(8+1) = 90 (km)
( Như vậy vận tốc trung bình là vTB = AB/t
( Thời gian 8 lần xe chuyển động là t1 = 8.1/4 = 2h
-
TRƯỜNG HAI BÀ TRƯNG
ĐỀ KHẢO SÁT HSG LỚP 9 LẦN 4
Môn: Vật Lí
Thời gian làm bài: 150 Phút.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bài 1:
Một chiếc xe khởi hành từ A lức 8 giờ 15 phút để đi tới B. Quãng đường AB dài 100 km. Xe cứ chạy 15 phút thì dừng lại 5 phút. Trong 15 phút đầu xe chạy với vận tốc không đổi
v1 = 10km/h, các thời gian 15 phút tiếp theo xe chạy với tốc độ lần lượt là 2v1, 3v1, 4v1…nv1.
a. Tính vận tốc trung bình của xe trên quãng đường AB.
b. Xe tới B lúc mấy giờ.
Bài 2:
Cho mạch điện như hình vẽ. Đặt vào mạch điện hiệu điện thế
U = 2V, các điện trở R0 = 0,5(; R1 = 1(; R2 = 2(; R3 = 6(;
R4 = 0,5(; R5 là một biến trở có giá trị lớn nhất là 2,5(.
Bỏ qua điện trở của Ampe kế và dây nối. Thay đổi giá trị của R5,
và xác định giá trị của R5 để:
a. Ampe kế A chỉ 0,2A.
b. Ampe kế A chỉ giá trị lớn nhất.
Bài 3:
Một hộp kín H có ba đầu ra. Biết rằng trong hộp kín là sơ đồ mạch điện được tạo bởi các điện trở. Nếu mắc hai chốt 1 và 3 vào hiệu điện thế nguồn không đổi U = 15 V thì hiệu điện thế giữa các cặp chốt 1-2 và 2-3 lần lượt là U12 = 6 V và U23 = 9 V. Nếu mắc hai chốt 2 và 3 cũng vào hiệu điện thế U trên thì hiệu điện thế giữa các cặp chốt 2-1 và 1-3 lần lượt là U21 = 10 V và U13 = 5 V.
a, Hãy vẽ một sơ đồ mạch điện trong hộp kín H với số điện trở ít nhất. Cho rằng điện trở nhỏ nhất trong mạch điện này là R, hãy tính các điện trở còn lại trong mạch đó.
b, Với sơ đồ mạch điện trên, nếu mắc hai chốt 1 và 2 vào hiệu điện thế U trên thì các hiệu điện thế U13 và U32 là bao nhiêu ?
Bài 4:
Một vật nặng bằng gỗ, kích thước nhỏ, hình trụ, hai đầu hình nón được thả không có vận tốc ban đầu từ độ cao 15cm xuống nước. Vật tiếp tục rơi trong nước, tới độ sâu 65 cm thì dừng lại, rồi từ từ nổi lên. Xác định gần đúng khối lượng riêng của vật. Coi rằng chỉ có lực Ácsimét là lực cản đáng kể. Khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3.
Bài 5:
Trong tay em chỉ có 1 chiếc cốc thủy tinh hình trụ thành mỏng, bình lớn đựng nước, thước thẳng có vạch chia tới milimet. Hãy nêu phương án thí nghiệm để xác định khối lượng riêng của một chất lỏng nào đó và khối lượng riêng của cốc thủy tinh. Cho rằng đã biết khối lượng riêng của nước là D1.
---------------------------------------------- Hết -------------------------------------------
Họ tên học sinh: ............................................: Lớp ...............................
Trường:...................................................................................................
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM CHẤM.
Câu 1
2điểm
Nội dung
Điểm
a. Tính vận tốc trung bình.
( Gọi S1, S2, …Sn lần lượt là các quãng đường đi được trong 1/4h kế tiếp nhau v1, v2vn là giá trị của vận tốc khi xe chạy trên các quãng đường ấy
v1=10km/h
v2=2v1 =20km/h
v3=3v1=30km/h
Vn=kv1= 10n (km/h)
( Quãng đường đi được:
S1 = v1t = 10.1/4 = 2,5km
S2 = v2t = 20.1/4 = 5km
S3 = v3t = 30.1/4 = 7,5km
Sk = vnt = 10n.1/4 = 2,5n (km)
( Tổng quãng đường : S = S1 + S2 + S3 Sn = 2,5(1+2+3n)
với (n nguyên dương)
( S = 2,5n(n+1)/2 = 100 => n(n+1) = 80 => n2 +n- 80 =0
=> n =8,45 hoặc n= - 9,45
Vì n nguyên dương, nếu n= 8 thì S = 2,5.8(8+1) = 90 (km)
( Như vậy vận tốc trung bình là vTB = AB/t
( Thời gian 8 lần xe chuyển động là t1 = 8.1/4 = 2h
-
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lưu Đình Long
Dung lượng: 375,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)