DE VA DAP AN HSG VAN 8
Chia sẻ bởi Ngô Văn Lệ |
Ngày 11/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: DE VA DAP AN HSG VAN 8 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Tư liệu số : 06
Ngày 9/10/2010
Đề Thi HSG Văn 8
Thời gian : 120 phút
*******
Câu1 ( 2điểm): Trình bày cảm nhận của em về khổ thơ sau:
" Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?..."
( Trích " Chinh phụ ngâm khúc" - Đặng Trần Côn, Đoàn Thị Điểm )
Câu 2 (8điểm):
Có ý kiến cho rằng : Chị Dậu và Lão Hạc là những hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất và số phận của người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám
Qua văn bản “ Tức nước vỡ bờ ” ( Ngô Tất Tố ), “ Lão Hạc ” ( Nam Cao), em hãy làm sáng tỏ nhận định trên.
-------------------------------------------------
hướng dẫn chấm thi HSG ngữ văn 8
*******
Câu1( 2đ):
1. Yêu cầu
Học sinh có thể trình bày theo những cách cảm nhận khác nhau, nhưng bài làm cần đạt được các ý cơ bản sau:
* Về kỹ năng:- Có bố cục rõ ràng, tổ chức thành văn bản khá hoàn chỉnh.
-Diễn đạt rõ ràng, trong sáng, văn viết có cảm xúc.
- Không có lỗi về chính tả, dùng từ, đặt câu.
* Về kiến thức:
- Ba câu đầu, tác giả sử dụng nghệ thuật điệp ngữ: cùng, thấy, ngàn dâu... tạo nên âm điệu nhịp nhàng, gợi ra sự triền miên vô tận như một dòng chảy không có điểm dừng. Từ láy toàn bộ " xanh xanh"gợi ra màu xanh mờ mờ, nhạt nhoà. Tất cả làm nên một bức tranh cảnh vật với không gian rộng lớn trải dài một màu xanh man mác. Người đọc như thấy hiển hiện sự nhỏ nhoi, lac lõng, cô đơn; sự bất hạnh vô vọng tới tột cùng của nhân vật trữ tình .
- Với câu hỏi tu từ, câu thơ cuối như một tiếng thở dài ngao ngán. Nỗi buồn tủi, bất hạnh; nỗi sầu thảm đã dồn nén kết thành khối. Đó là nỗi buồn thương, bất hạnh của tuổi xuân không được hưởng hạnh phúc, nỗi xót xa cho hanh phúc dang dở...
-Với nghệ thuật tả cảnh ngụ tình cổ điển đặc sắc, bốn câu thơ đã để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc về tâm trạng sầu thương, buồn nhớ và oán hận chiến tranh của người vợ trẻ có chồng đi chinh chiến. Đồng thời đó cũng là tiếng nói cất lên từ trái tim tan vỡ vì đau khổ; bày tỏ khát vọng được sống trong hoà bình, tình yêu và hạnh phúc...
2. Thang điểm:
- Điểm 2: Bài làm cơ bản đạt được những yêu cầu trên.
- Điểm 1: Bài làm đạt được những yêu cầu về kiến thức, về kỹ năng có thể còn mắc một vài sai sót.
Câu1( 8đ):
I. Yêu cầu
- Yêu cầu về hình thức : Bố cục rõ ràng, trình bày sạch đẹp, diễn đạt lưu loát, ít sai chính tả. Bài làm đúng thể loại
- Yêu cầu về nội dung :
1/ Mở bài :
Học sinh dẫn dắt và nêu được vấn đề nghị luận : Chị Dậu và Lão Hạc
Ngày 9/10/2010
Đề Thi HSG Văn 8
Thời gian : 120 phút
*******
Câu1 ( 2điểm): Trình bày cảm nhận của em về khổ thơ sau:
" Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?..."
( Trích " Chinh phụ ngâm khúc" - Đặng Trần Côn, Đoàn Thị Điểm )
Câu 2 (8điểm):
Có ý kiến cho rằng : Chị Dậu và Lão Hạc là những hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất và số phận của người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám
Qua văn bản “ Tức nước vỡ bờ ” ( Ngô Tất Tố ), “ Lão Hạc ” ( Nam Cao), em hãy làm sáng tỏ nhận định trên.
-------------------------------------------------
hướng dẫn chấm thi HSG ngữ văn 8
*******
Câu1( 2đ):
1. Yêu cầu
Học sinh có thể trình bày theo những cách cảm nhận khác nhau, nhưng bài làm cần đạt được các ý cơ bản sau:
* Về kỹ năng:- Có bố cục rõ ràng, tổ chức thành văn bản khá hoàn chỉnh.
-Diễn đạt rõ ràng, trong sáng, văn viết có cảm xúc.
- Không có lỗi về chính tả, dùng từ, đặt câu.
* Về kiến thức:
- Ba câu đầu, tác giả sử dụng nghệ thuật điệp ngữ: cùng, thấy, ngàn dâu... tạo nên âm điệu nhịp nhàng, gợi ra sự triền miên vô tận như một dòng chảy không có điểm dừng. Từ láy toàn bộ " xanh xanh"gợi ra màu xanh mờ mờ, nhạt nhoà. Tất cả làm nên một bức tranh cảnh vật với không gian rộng lớn trải dài một màu xanh man mác. Người đọc như thấy hiển hiện sự nhỏ nhoi, lac lõng, cô đơn; sự bất hạnh vô vọng tới tột cùng của nhân vật trữ tình .
- Với câu hỏi tu từ, câu thơ cuối như một tiếng thở dài ngao ngán. Nỗi buồn tủi, bất hạnh; nỗi sầu thảm đã dồn nén kết thành khối. Đó là nỗi buồn thương, bất hạnh của tuổi xuân không được hưởng hạnh phúc, nỗi xót xa cho hanh phúc dang dở...
-Với nghệ thuật tả cảnh ngụ tình cổ điển đặc sắc, bốn câu thơ đã để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc về tâm trạng sầu thương, buồn nhớ và oán hận chiến tranh của người vợ trẻ có chồng đi chinh chiến. Đồng thời đó cũng là tiếng nói cất lên từ trái tim tan vỡ vì đau khổ; bày tỏ khát vọng được sống trong hoà bình, tình yêu và hạnh phúc...
2. Thang điểm:
- Điểm 2: Bài làm cơ bản đạt được những yêu cầu trên.
- Điểm 1: Bài làm đạt được những yêu cầu về kiến thức, về kỹ năng có thể còn mắc một vài sai sót.
Câu1( 8đ):
I. Yêu cầu
- Yêu cầu về hình thức : Bố cục rõ ràng, trình bày sạch đẹp, diễn đạt lưu loát, ít sai chính tả. Bài làm đúng thể loại
- Yêu cầu về nội dung :
1/ Mở bài :
Học sinh dẫn dắt và nêu được vấn đề nghị luận : Chị Dậu và Lão Hạc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Văn Lệ
Dung lượng: 33,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)