ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN HSG MÔN NGỮ VĂN 9 HUYỆN THIỆU HÓA NĂM HỌC 2013 - 2014
Chia sẻ bởi Lê Văn Thuận |
Ngày 12/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN HSG MÔN NGỮ VĂN 9 HUYỆN THIỆU HÓA NĂM HỌC 2013 - 2014 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT THIỆU HOÁ
Đề thi chính thức
(Đề thi gồm có 01 trang)
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2013-2014
Môn thi: Ngữ văn
Thời gian: 150 phút. (Không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 27/11/2013.
Câu 1. (4,0 điểm):
Phân tích hiệu quả của biện pháp tu từ trong hai câu thơ sau:
“Dưới trăng quyên đã gọi hè
Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông”
(Truyện Kiều - Nguyễn Du)
Câu 2. (6,0 điểm):
Trong một ca khúc của mình, cố Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn viết:
“Sống trong đời sống, cần có một tấm lòng.
Để làm gì em biết không … Để gió cuốn đi”.
Em hãy viết một bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của em về quan niệm sống qua những ca từ đó.
Câu 3. (10,0 điểm):
Trên đỉnh núi Yên Sơn cao 2600 mét, có một anh cán bộ khí tượng kiêm vật lý địa cầu sống một mình, bốn bề chỉ có cây cỏ mây mù lạnh lẽo và một số máy móc khoa học. Nhưng khi gặp ông họa sĩ già anh vẫn khẳng định: “Cháu sống thật hạnh phúc”.
( Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long)
Ngoài biển khơi xa, trong đêm tối, có những con người vẫn háo hức ra đi trong tiếng hát. Họ đã“ Ra đậu dặm xa dò bụng biển/ Dàn đan thế trận lưới vây giăng”.
( Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận)
Núi cao biển xa, chân trời góc bể nhưng những người lao động ấy vẫn nhiệt tình, âm thầm mang sức lao động của mình cống hiến cho Tổ quốc.
Dựa vào hai tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long và Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận, hãy làm sáng tỏ vẻ đẹp của người lao động mới ?
Hết
Họ và tên thí sinh:……………………… …………………….………………………………….Số báo danh:…………..……………….….
Giám thị coi thi không phải giải thích gì thêm.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THIỆU HOÁ
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2013-2014
HƯỚNG DẪN CHẤM
Môn thi: Ngữ văn
Thời gian làm bài: 150 phút
Ngày thi: 27/11/2013.
Câu
Nội dung kiến thức cần đạt
Thang điểm
1
(4,0đ)
*Chỉ ra được các biện pháp tu từ: (đúng một biện pháp cho 0,5đ) Nhân hóa ,ẩn dụ, chơi chữ.
*Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ ở hai dòng thơ từ đó làm rõ tài năng bậc thầy của Nguyễn Du trong tả cảnh.
-Biện pháp nhân hóa: quyên đã gọi hè -> âm thanh tiếng chim quốc khắc khoải gọi hè báo hiệu bước đi của thời gian.
-Biện pháp ẩn dụ “Lửa lựu” -> ẩn dụ cách thức hoa lựu nở đỏ như những đốm lửa
-Chơi chữ: Điệp phụ âm “l” (lửa lựu lập lòe) kết hợp với từ tượng hình lập lòe-> gợi tả chính xác màu sắc, trạng thái lấp ló, lúc ẩn lúc hiện của bông hoa lựu đỏ trong tán lá dưới ánh trăng.
=>Sự quan sát tinh tế, khả năng sử dụng ngôn ngữ và tài năng tả cảnh bậc thầy của nguyễn Du đã lột tả được cái hồn của cảnh.
=>Tất cả làm hiện lên một bức tranh mùa hè đẹp, sinh dộng nơi làng quê yên bình.
1,5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
2
(6,0đ)
Viết một bài luận với chủ đề: Tấm lòng trong cuộc sống
Yêu cầu về kỹ năng trình bày:
Đảm bảo một văn bản nghị luận xã hội có bố cục rõ ràng, hợp lí, tổ chức sắp xếp ý một cách lô gic, chặt chẽ, hành văn trôi chảy, mạch lạc, chữ viết rõ ràng, cẩn thận, không quá 3 lỗi dùng từ, diễn đạt...
Yêu cầu về kiến thức:
Giải thích nội dung ca từ:
- Sống trong đời sống, mỗi con người cần có tình yêu thương, lòng nhân ái, sự bao dung, chia sẻ đối với người khác.
- Tình yêu thương đó được trao tặng, hiến dâng vô tư, không cần đền đáp.
=> Đó là một quan niệm sống đẹp.
- Ca từ cho ta thấy Trịnh Công Sơn là một con người sâu sắc, một nhân cách, một tấm lòng nhân ái đáng trân trọng.
2. Suy nghĩ về “tấm lòng” trong cuộc sống.
Đề thi chính thức
(Đề thi gồm có 01 trang)
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2013-2014
Môn thi: Ngữ văn
Thời gian: 150 phút. (Không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 27/11/2013.
Câu 1. (4,0 điểm):
Phân tích hiệu quả của biện pháp tu từ trong hai câu thơ sau:
“Dưới trăng quyên đã gọi hè
Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông”
(Truyện Kiều - Nguyễn Du)
Câu 2. (6,0 điểm):
Trong một ca khúc của mình, cố Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn viết:
“Sống trong đời sống, cần có một tấm lòng.
Để làm gì em biết không … Để gió cuốn đi”.
Em hãy viết một bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của em về quan niệm sống qua những ca từ đó.
Câu 3. (10,0 điểm):
Trên đỉnh núi Yên Sơn cao 2600 mét, có một anh cán bộ khí tượng kiêm vật lý địa cầu sống một mình, bốn bề chỉ có cây cỏ mây mù lạnh lẽo và một số máy móc khoa học. Nhưng khi gặp ông họa sĩ già anh vẫn khẳng định: “Cháu sống thật hạnh phúc”.
( Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long)
Ngoài biển khơi xa, trong đêm tối, có những con người vẫn háo hức ra đi trong tiếng hát. Họ đã“ Ra đậu dặm xa dò bụng biển/ Dàn đan thế trận lưới vây giăng”.
( Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận)
Núi cao biển xa, chân trời góc bể nhưng những người lao động ấy vẫn nhiệt tình, âm thầm mang sức lao động của mình cống hiến cho Tổ quốc.
Dựa vào hai tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long và Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận, hãy làm sáng tỏ vẻ đẹp của người lao động mới ?
Hết
Họ và tên thí sinh:……………………… …………………….………………………………….Số báo danh:…………..……………….….
Giám thị coi thi không phải giải thích gì thêm.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THIỆU HOÁ
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2013-2014
HƯỚNG DẪN CHẤM
Môn thi: Ngữ văn
Thời gian làm bài: 150 phút
Ngày thi: 27/11/2013.
Câu
Nội dung kiến thức cần đạt
Thang điểm
1
(4,0đ)
*Chỉ ra được các biện pháp tu từ: (đúng một biện pháp cho 0,5đ) Nhân hóa ,ẩn dụ, chơi chữ.
*Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ ở hai dòng thơ từ đó làm rõ tài năng bậc thầy của Nguyễn Du trong tả cảnh.
-Biện pháp nhân hóa: quyên đã gọi hè -> âm thanh tiếng chim quốc khắc khoải gọi hè báo hiệu bước đi của thời gian.
-Biện pháp ẩn dụ “Lửa lựu” -> ẩn dụ cách thức hoa lựu nở đỏ như những đốm lửa
-Chơi chữ: Điệp phụ âm “l” (lửa lựu lập lòe) kết hợp với từ tượng hình lập lòe-> gợi tả chính xác màu sắc, trạng thái lấp ló, lúc ẩn lúc hiện của bông hoa lựu đỏ trong tán lá dưới ánh trăng.
=>Sự quan sát tinh tế, khả năng sử dụng ngôn ngữ và tài năng tả cảnh bậc thầy của nguyễn Du đã lột tả được cái hồn của cảnh.
=>Tất cả làm hiện lên một bức tranh mùa hè đẹp, sinh dộng nơi làng quê yên bình.
1,5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
2
(6,0đ)
Viết một bài luận với chủ đề: Tấm lòng trong cuộc sống
Yêu cầu về kỹ năng trình bày:
Đảm bảo một văn bản nghị luận xã hội có bố cục rõ ràng, hợp lí, tổ chức sắp xếp ý một cách lô gic, chặt chẽ, hành văn trôi chảy, mạch lạc, chữ viết rõ ràng, cẩn thận, không quá 3 lỗi dùng từ, diễn đạt...
Yêu cầu về kiến thức:
Giải thích nội dung ca từ:
- Sống trong đời sống, mỗi con người cần có tình yêu thương, lòng nhân ái, sự bao dung, chia sẻ đối với người khác.
- Tình yêu thương đó được trao tặng, hiến dâng vô tư, không cần đền đáp.
=> Đó là một quan niệm sống đẹp.
- Ca từ cho ta thấy Trịnh Công Sơn là một con người sâu sắc, một nhân cách, một tấm lòng nhân ái đáng trân trọng.
2. Suy nghĩ về “tấm lòng” trong cuộc sống.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Thuận
Dung lượng: 72,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)