ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN HSG 9 HUYỆN ĐỨC TRỌNG

Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Dung | Ngày 14/10/2018 | 45

Chia sẻ tài liệu: ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN HSG 9 HUYỆN ĐỨC TRỌNG thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

UBND HUYỆN ĐỨC TRỌNG KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2011 – 2012

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC
Môn : VẬT LÝ
Ngày thi 28 /11 /2012
Bài
Hướng dẫn chấm
Điểm









1
5điểm
1/ Ta có : P1 + P2 > P3 nên khi mở khóa K một lượng nước đã chảy từ bình A sang bình B (Hình vẽ)
Xét hai điểm M và N cùng trên một mặt phẳng nằm ngang trong lòng chất lỏng ở hai bình, ta có:PN = PM , hay d3h3 = d2h2 + d1x ( x là chiều cao cột nước tính từ mặt phân cách giữa chất lỏng thứ 2 và nước đến điểm M)
Suy ra : .
Thay số tính được x = 1,2cm.
Vậy mặt thoáng chất lỏng thứ 3 trong bình B
cao hơn mặt thoáng chất lỏng thứ 2 trong
bình A là:
∆h = h3 - (h2 + x) = 0,8cm.
2/ Vì r2 = 0,5r1 nên 
Thể tích nước V trong bình B chính là thể tích nước chảy qua khóa K từ bình A sang B
nên : VB = S2.H = 3.H(cm3)(1)
Thể tích nước còn lại trong bình A là : VA = S1(H + x) = 12(H + 1,2)(cm3)(2)
Thể tích nước lúc đầu ở bình A là: V = S1h1 = 126cm3.
Mà V = VA + VB. (3)
Từ (1), (2) và(3) tính được H = 13,44cm
Vậy thể tích nước chảy qua khóa K sang bình B là : VB = 40,32cm3.
0,5đ

0,5đ

0,5đ

0,5đ


0,5đ

0,5đ

0,5đ
0,5đ

0,5đ
0,5đ







2
4điểm
1/ Hình vẽ đúng.
Trình bày cách vẽ :
Dựng S1 đối xứng với S qua gương AB, S1 là ảnh của S qua gương AB. Dựng S2 đối xứng với S1 qua gương AC, S2 là ảnh của S1 qua gương AC.
- Nối S2 với S cắt gương AC tại J.
- Nối J với S1 cắt AB tại I.
- Dựng tia SI, IJ và JS là các tia cần vẽ.
- Độ dài đường đi của các tia sáng là:
d = SI + IJ + JS
( d = S1I + IJ + JS
(SI = S1I: đối xứng)
( d = S1J + JS = S2J – JS = SS2
( S2J = S1J: đối xứng)
( d = SS2 (đpcm)
2/ (Chọn M, N bất kỳ sao cho
M AB, NAC với M I và N J. Nối SM, MN, NS
- Chu vi SIJ = SI + IJ + JS = SS2 (cm trên)
- Chu vi SMN = SM + MN + NS
Mặt khác SM + MN = S1M + MN > S1N mà S1N = S2N
SM + MN > S2N
SM + MN + NS > S2N + NS
Ta lại có: S2N + NS > SS2
Vậy: SM + MN + NS > SS2. Hay chu vi SMN > SS2 (đpcm)
(Trường hợp: MI, N J thì SMN = SS2
0,5đ


0,5đ

0,75đ




0,75đ





0,5đ

0,5đ

0,25đ
0,25đ





3

1/ Vẽ lại đúng sơ đồ mạch điện.(Hình vẽ)
Điện trở tương đương của R3//R4:
R34= = = 3()
R234 = R2 + R34 = 9 + 3 = 12()
Do R1 //[R2 nt (R3//R4)]
=> UAB = U1 = U234 = 24V
Cường độ dòng điện qua R1 là:
I1 = = = 2(A)
Cường độ dòng điện qua đoạn mạch R2 nt R34 : I2 = I34 = = = 2(A)
Hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch R3//R4 là:
U3 = U4 = U34 = I34. R34 = 2.3 = 6(V)
Cường độ dòng điện qua R3 là : R3 =  =1(A)
Số chỉ của ampe kế là:
Tại nút C: Ia = I1 + I3 = 2 + 1 = 3(A)
2/ Khi thay ampe kế bằng vôn kế có điện trở rất lớn, thì đoạn mạch có
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Thị Dung
Dung lượng: 46,03KB| Lượt tài: 9
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)