DE VA DA VAT LY 9 CAP TINH 13-14
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Sáng |
Ngày 14/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: DE VA DA VAT LY 9 CAP TINH 13-14 thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÁI BÌNH
ĐẾ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2013-2014
Môn: VẬT LÍ
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề gồm 02 trang)
Bài 1. (4,0 điểm)
Hai vật M1 và M2 đồng thời chuyển động trên hai đường thẳng đồng quy tại B với vận tốc không đổi lần lượt là v1 (m/s) và v2 (m/s). Biết khoảng cách giữa hai vật ban đầu là l (m) và góc giữa hai đường thẳng là ( ( là góc nhọn) và M2 xuất phát từ A đi theo hướng AB, M1 xuất phát từ B đi theo hướng BC. Tìm khoảng cách ngắn nhất giữa chúng và thời gian đạt khoảng cách đó?
Bài 2. (3,0 điểm)
1. Một ấm bằng nhôm có khối lượng 0,5 kg chứa 1,5 lít nước ở 200C. Để đun sôi nước người ta dùng một bếp điện loại 220 V – 1000W, hiệu suất 80%. Cho biết nhiệt dung riêng của nhôm và của nước lần lượt là: c1 = 880J/kg.K, c2 = 4200J/kg.K; nhiệt hóa hơi của nước L = 2,4.106 J/kg; khối lượng riêng của nước là D = 1000kg/m3. Bếp điện được dùng ở hiệu điện thế 220V, bỏ qua sự tỏa nhiệt của ấm và nước ra môi trường.
a) Tính thời gian cần thiết để đun sôi nước.
b) Khi nước bắt đầu sôi, nếu đun thêm 5 phút thì có bao nhiêu % lượng nước hóa hơi.
2. Một ống nghiệm chứa đầy nước có khối lượng tổng cộng là 52g. Thả vào ống nghiệm trên một mẩu kim loại có khối lượng 14g thì khối lượng của ống nghiệm lúc này là 64,25g. Xác định khối lượng riêng của mẩu kim loại đã thả vào ống nghiệm. Cho khối lượng riêng của nước là 1g/cm3.
Bài 3. (3,0 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ:
Biết U = 36V không đổi; R1=24(; R3=8(; R4=5(; R5=4(. Điện trở của dây nối và của ampe kế không đáng kể.
1. Khóa K mở, dịch chuyển con chạy để ampe kế chỉ 0,6A. Tính R2 và công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AB.
2. Khóa K đóng, điều chỉnh để R2=48(. Tính cường độ dòng điện qua ampe kế.
Bài 4. (3,0 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ:
Hai đèn Đ1, Đ2 có cùng hiệu điện thế định mức, đèn Đ1 có công suất định mức P1 = 60W.
Khi K1, K2 đều mở vôn kế chỉ 120V. Khi K1 đóng, K2 mở vôn kế chỉ 110V. Khi K1, K2 cùng đóng vôn kế chỉ 90V. Vôn kế lý tưởng. Tìm công suất định mức của đèn Đ2.
Bài 5. (4,0 điểm)
Cho n điện trở giống nhau cùng có giá trị R=5( mắc nối tiếp thành mạch điện như hình vẽ (n là số tự nhiên lẻ).
Dùng dây dẫn có điện trở không đáng kể nối điểm A1 với điểm , nối điểm A2 với điểm , nối điểm A3 với điểm , ... và nối điểm với điểm An+1.
1. Tính điện trở tương đương của mạch khi n = 3.
2. Tính điện trở tương đương của mạch khi n = 5.
3. Tìm giá trị của n để điện trở tương đương của mạch có giá trị bằng 4,8(.
Bài 6. (3,0 điểm)
1. Xác định lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường ở các trường hợp dưới đây. Trong mỗi trường hợp đó có hiện tượng gì xảy ra với dây dẫn?
a) b)
2. Treo một thanh nam châm sao cho trục của thanh nam châm trùng với trục của ống dây (hình vẽ). Đóng khóa K ta thấy nam châm bị đẩy ra xa. Cực B của nam châm là cực bắc hay cực nam. Hãy giải thích.
--- HẾT ---
Họ và tên thí sinh:...................................................... Số báo danh:.............
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÁI BÌNH
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2013-2014
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN VẬT LÍ
(Gồm 5 trang)
BÀI 1
NỘI DUNG
ĐIỂM
4 điểm
Vật M1 có vận tốc v1 (m/s), vật M2 có vận tốc v2(m/s) sau một thời gian t(s) vật M1 đi đến vị trí E và đi được một đoạn là S1 = BE = v1t; vật
THÁI BÌNH
ĐẾ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2013-2014
Môn: VẬT LÍ
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề gồm 02 trang)
Bài 1. (4,0 điểm)
Hai vật M1 và M2 đồng thời chuyển động trên hai đường thẳng đồng quy tại B với vận tốc không đổi lần lượt là v1 (m/s) và v2 (m/s). Biết khoảng cách giữa hai vật ban đầu là l (m) và góc giữa hai đường thẳng là ( ( là góc nhọn) và M2 xuất phát từ A đi theo hướng AB, M1 xuất phát từ B đi theo hướng BC. Tìm khoảng cách ngắn nhất giữa chúng và thời gian đạt khoảng cách đó?
Bài 2. (3,0 điểm)
1. Một ấm bằng nhôm có khối lượng 0,5 kg chứa 1,5 lít nước ở 200C. Để đun sôi nước người ta dùng một bếp điện loại 220 V – 1000W, hiệu suất 80%. Cho biết nhiệt dung riêng của nhôm và của nước lần lượt là: c1 = 880J/kg.K, c2 = 4200J/kg.K; nhiệt hóa hơi của nước L = 2,4.106 J/kg; khối lượng riêng của nước là D = 1000kg/m3. Bếp điện được dùng ở hiệu điện thế 220V, bỏ qua sự tỏa nhiệt của ấm và nước ra môi trường.
a) Tính thời gian cần thiết để đun sôi nước.
b) Khi nước bắt đầu sôi, nếu đun thêm 5 phút thì có bao nhiêu % lượng nước hóa hơi.
2. Một ống nghiệm chứa đầy nước có khối lượng tổng cộng là 52g. Thả vào ống nghiệm trên một mẩu kim loại có khối lượng 14g thì khối lượng của ống nghiệm lúc này là 64,25g. Xác định khối lượng riêng của mẩu kim loại đã thả vào ống nghiệm. Cho khối lượng riêng của nước là 1g/cm3.
Bài 3. (3,0 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ:
Biết U = 36V không đổi; R1=24(; R3=8(; R4=5(; R5=4(. Điện trở của dây nối và của ampe kế không đáng kể.
1. Khóa K mở, dịch chuyển con chạy để ampe kế chỉ 0,6A. Tính R2 và công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AB.
2. Khóa K đóng, điều chỉnh để R2=48(. Tính cường độ dòng điện qua ampe kế.
Bài 4. (3,0 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ:
Hai đèn Đ1, Đ2 có cùng hiệu điện thế định mức, đèn Đ1 có công suất định mức P1 = 60W.
Khi K1, K2 đều mở vôn kế chỉ 120V. Khi K1 đóng, K2 mở vôn kế chỉ 110V. Khi K1, K2 cùng đóng vôn kế chỉ 90V. Vôn kế lý tưởng. Tìm công suất định mức của đèn Đ2.
Bài 5. (4,0 điểm)
Cho n điện trở giống nhau cùng có giá trị R=5( mắc nối tiếp thành mạch điện như hình vẽ (n là số tự nhiên lẻ).
Dùng dây dẫn có điện trở không đáng kể nối điểm A1 với điểm , nối điểm A2 với điểm , nối điểm A3 với điểm , ... và nối điểm với điểm An+1.
1. Tính điện trở tương đương của mạch khi n = 3.
2. Tính điện trở tương đương của mạch khi n = 5.
3. Tìm giá trị của n để điện trở tương đương của mạch có giá trị bằng 4,8(.
Bài 6. (3,0 điểm)
1. Xác định lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường ở các trường hợp dưới đây. Trong mỗi trường hợp đó có hiện tượng gì xảy ra với dây dẫn?
a) b)
2. Treo một thanh nam châm sao cho trục của thanh nam châm trùng với trục của ống dây (hình vẽ). Đóng khóa K ta thấy nam châm bị đẩy ra xa. Cực B của nam châm là cực bắc hay cực nam. Hãy giải thích.
--- HẾT ---
Họ và tên thí sinh:...................................................... Số báo danh:.............
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÁI BÌNH
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2013-2014
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN VẬT LÍ
(Gồm 5 trang)
BÀI 1
NỘI DUNG
ĐIỂM
4 điểm
Vật M1 có vận tốc v1 (m/s), vật M2 có vận tốc v2(m/s) sau một thời gian t(s) vật M1 đi đến vị trí E và đi được một đoạn là S1 = BE = v1t; vật
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Sáng
Dung lượng: 334,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)