Đề và ĐA NV8 HKI
Chia sẻ bởi Vũ Văn Toàn |
Ngày 11/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: Đề và ĐA NV8 HKI thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Phòng GD& ĐT Nam Trực
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011-2012
MÔN: NGỮ VĂN 8.
(Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (1 điểm)
Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh? Qua bài nói giảm nói tránh em rút ra được bài học gì cho bản thân ?
Câu 2: (2,5 điểm)
Cho đoạn văn:
« Sau khi đọc xong mấy mươi tên đã viết sẵn trên mảnh giấy lớn, ông đốc nhìn chúng tôi nói sẽ:
- Thế là các em được vào lớp năm. Các em phải gắng học để thầy mẹ được vui lòng và để thầy dạy các em được sung sướng. Các em đã nghe chưa?
(Các em đều nghe nhưng không em nào dám trả lời. Cũng may đã có một tiếng dạ ran của phụ huynh đáp lại)... »
(Trích «Tôi đi học »- Thanh Tịnh- SGK Ngữ Văn 8 tập1).
a. Các từ được in đậm trong đoạn văn trên có thể xếp vào cùng một trường từ vựng nào?
b. Tìm câu ghép trong đoạn văn trên, cho biết mỗi câu ghép đó có các vế câu nào? Các vế câu đó được nối với nhau bằng cách nào?
c. Cho biết mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế của mỗi câu ghép em vừa tìm được?
d. Em hãy tự đặt một câu ghép có quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu giống như một trong số các câu ghép trên?
Câu 3: (2 điểm)
Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về hình ảnh người tù cách mạng qua 4 câu thơ đầu bài thơ « Đập đá ở Côn Lôn » - Phan Châu Trinh.
Câu 4: ( 4,5 điểm)
Giới thiệu về cuốn sách giáo khoa Ngữ văn 8 –tập 1.
---------------------- Hết -----------------------
Phòng GD-ĐT Nam Trực
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN 8 HỌC KÌ I
Năm học 2011-2012
Câu 1: (1 điểm)
Học sinh phải nêu được hai ý :
+ Nói giảm nói tránh là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục thiếu lịch sự (0,5 điểm).
+ Có ý thức vận dụng biện pháp tu từ này trong giao tiếp. Cần phê phán thói ăn nói thô tục, thiếu lịch sự, thiếu tế nhị.Tuy nhiên không phải lúc nào cũng nói giảm nói tránh. Khi cần thiết phải nói thẳng, nói đúng mức độ sự thật thì không nên nói giảm, nói tránh vì như thế sẽ bất lợi. (0,5 điểm)
Câu 2: (2,5 điểm)
a. Các từ: ông đốc; lớp năm; học; thầy dạy có thể xếp vào cùng một trường từ vựng nhà trường( trường học; giáo dục) ( 0,5 điểm).
b.*Tìm được cả 2 câu ghép: (0,5 điểm)
- Các em phải gắng học để thầy mẹ được vui lòng và để thầy dạy các em được sung sướng. ( 0,25 điểm)
- Các em đều nghe nhưng không em nào dám trả lời. ( 0,25 điểm).
*Chỉ ra được đúng các vế của mỗi câu ghép và cách nối các vế câu đó: (0,5 điểm)
- Câu: Các em phải gắng học để thầy mẹ được vui lòng và để thầy dạy các em được sung sướng.
+Vế câu 1: Các em phải gắng học
+Vế câu 2: thầy mẹ được vui lòng
+Vế câu 3: thầy dạy các em được sung sướng.
Các vế câu này được nối với nhau bằng các quan hệ từ để; và để ( 0,25 điểm).
- Câu: Các em đều nghe nhưng không em nào dám trả lời.
+Vế câu 1:Các em đều nghe
+Vế câu 2:không em nào dám trả lời.
Các vế câu này được nối với nhau bằng quan hệ từ nhưng ( 0,25 điểm).
c. Chỉ ra được mối quan hệ giữa các vế của cả 2 câu ghép trên: (0,5 điểm)
- Câu: Các em phải gắng học để thầy mẹ được vui lòng và để thầy dạy các em được sung sướng. -> Các vế có quan hệ mục đích. ( 0,25 điểm)
- Câu: Các em đều nghe nhưng không em nào dám trả lời. -> Các vế có quan hệ tương phản. ( 0,25 điểm)
d. Đặt được một câu ghép, giữa các vế câu có quan hệ mục đích hoặc đối lập tương phản. ( 0,
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011-2012
MÔN: NGỮ VĂN 8.
(Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (1 điểm)
Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh? Qua bài nói giảm nói tránh em rút ra được bài học gì cho bản thân ?
Câu 2: (2,5 điểm)
Cho đoạn văn:
« Sau khi đọc xong mấy mươi tên đã viết sẵn trên mảnh giấy lớn, ông đốc nhìn chúng tôi nói sẽ:
- Thế là các em được vào lớp năm. Các em phải gắng học để thầy mẹ được vui lòng và để thầy dạy các em được sung sướng. Các em đã nghe chưa?
(Các em đều nghe nhưng không em nào dám trả lời. Cũng may đã có một tiếng dạ ran của phụ huynh đáp lại)... »
(Trích «Tôi đi học »- Thanh Tịnh- SGK Ngữ Văn 8 tập1).
a. Các từ được in đậm trong đoạn văn trên có thể xếp vào cùng một trường từ vựng nào?
b. Tìm câu ghép trong đoạn văn trên, cho biết mỗi câu ghép đó có các vế câu nào? Các vế câu đó được nối với nhau bằng cách nào?
c. Cho biết mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế của mỗi câu ghép em vừa tìm được?
d. Em hãy tự đặt một câu ghép có quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu giống như một trong số các câu ghép trên?
Câu 3: (2 điểm)
Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về hình ảnh người tù cách mạng qua 4 câu thơ đầu bài thơ « Đập đá ở Côn Lôn » - Phan Châu Trinh.
Câu 4: ( 4,5 điểm)
Giới thiệu về cuốn sách giáo khoa Ngữ văn 8 –tập 1.
---------------------- Hết -----------------------
Phòng GD-ĐT Nam Trực
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN 8 HỌC KÌ I
Năm học 2011-2012
Câu 1: (1 điểm)
Học sinh phải nêu được hai ý :
+ Nói giảm nói tránh là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục thiếu lịch sự (0,5 điểm).
+ Có ý thức vận dụng biện pháp tu từ này trong giao tiếp. Cần phê phán thói ăn nói thô tục, thiếu lịch sự, thiếu tế nhị.Tuy nhiên không phải lúc nào cũng nói giảm nói tránh. Khi cần thiết phải nói thẳng, nói đúng mức độ sự thật thì không nên nói giảm, nói tránh vì như thế sẽ bất lợi. (0,5 điểm)
Câu 2: (2,5 điểm)
a. Các từ: ông đốc; lớp năm; học; thầy dạy có thể xếp vào cùng một trường từ vựng nhà trường( trường học; giáo dục) ( 0,5 điểm).
b.*Tìm được cả 2 câu ghép: (0,5 điểm)
- Các em phải gắng học để thầy mẹ được vui lòng và để thầy dạy các em được sung sướng. ( 0,25 điểm)
- Các em đều nghe nhưng không em nào dám trả lời. ( 0,25 điểm).
*Chỉ ra được đúng các vế của mỗi câu ghép và cách nối các vế câu đó: (0,5 điểm)
- Câu: Các em phải gắng học để thầy mẹ được vui lòng và để thầy dạy các em được sung sướng.
+Vế câu 1: Các em phải gắng học
+Vế câu 2: thầy mẹ được vui lòng
+Vế câu 3: thầy dạy các em được sung sướng.
Các vế câu này được nối với nhau bằng các quan hệ từ để; và để ( 0,25 điểm).
- Câu: Các em đều nghe nhưng không em nào dám trả lời.
+Vế câu 1:Các em đều nghe
+Vế câu 2:không em nào dám trả lời.
Các vế câu này được nối với nhau bằng quan hệ từ nhưng ( 0,25 điểm).
c. Chỉ ra được mối quan hệ giữa các vế của cả 2 câu ghép trên: (0,5 điểm)
- Câu: Các em phải gắng học để thầy mẹ được vui lòng và để thầy dạy các em được sung sướng. -> Các vế có quan hệ mục đích. ( 0,25 điểm)
- Câu: Các em đều nghe nhưng không em nào dám trả lời. -> Các vế có quan hệ tương phản. ( 0,25 điểm)
d. Đặt được một câu ghép, giữa các vế câu có quan hệ mục đích hoặc đối lập tương phản. ( 0,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Văn Toàn
Dung lượng: 57,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)