De va DA HSG huyen vòng 1 2010-2011

Chia sẻ bởi Hoàng Thơi | Ngày 14/10/2018 | 35

Chia sẻ tài liệu: De va DA HSG huyen vòng 1 2010-2011 thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

UBND HUYỆN QUỲ HỢP KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN
PHÒNG GD & ĐT LỚP 9, VÒNG I, NĂM HỌC: 2010-2011
Môn: Vật lý
Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)


Câu 1. Một gương phẳng hình tròn, tâm O, bán A B
kính AO = R = 3 dm gắn sát trần nhà, quay mặt phản O
xạ xuống nền nhà. Một bóng đèn Đ đặt ở ghế, cách
nền 0,5m. Bóng đèn nằm trên đường thẳng OH
vuông góc với nền và gương. Người ta treo bóng
đèn lên cao bằng cách kéo nó chuyển động đều
đi lên theo phương thẳng đứng trong 5 giây. Xác
định vận tốc lan tỏa của bán kính vùng sáng ở
nền nhà. Biết bóng đèn treo cách trần 0,5m. Trần .Đ
cao 3,5m
H

Câu 2. Cho mạch điện như hình vẽ (H1). R3 = R4.
Một nguồn điện có hiệu điện thế không đổi A C
U = 30V. Nếu cắm A,B vào nguồn thì hiệu R2
điện thế hai điểm C,D là 15V và cường độ R1 R3 R4
dòng điện qua R1 là I1 = 2A. Nếu cắm C, D.
vào nguồn thì hiệu điện thế hai điểm A, B
lúc này là 18V. Tính R1, R2, R3. B D
H1
E
Câu 3. Cho mạch điện như hình vẽ (H2) A
R1 = R3 = 4Ω; R2 = 2 Ω, UAB = 32V R1 R2
Điện trở lớn nhất của biến trở R0 = 10Ω R3
Điện trở của am pe kế và dây nối không
đáng kể. C R0
a. Am pe kế chỉ 1A. Xác định vị trí con B
chạy C trên biến trở D
b. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên biến trở trong 4 phút H2

Câu 4. Một cục nước đá khối lượng riêng 900kg/m3, có thể tích 200 cm3, nổi trong chậu nước có khối lượng riêng 1000kg/m3.
a. Tính thể tích phần chìm trong nước của cục nước đá. Tính lực đẩy Ác-Si-Mét lên cục nước đá ?
b. Người ta đổ dầu có khối lượng riêng 800kg/m3 sao cho cục nước đá ngập chìm trong dầu. Tính thể tích phần chìm trong dầu của cục nước đá.
c. Cục nước đá tan hết thì độ cao mặt thoáng của dầu thay đổi như thế nào?

Lưu ý: Thí sinh bảng B không phải làm phần c câu 4.
Thí sinh bảng C không phải làm phần b và phần c câu 4.

ĐÁP ÁN ĐỀ THI HSG HUYỆN MÔN VẬT LÝ 9
Năm học 2010 - 2011
Đáp án
Bảng
A
Bảng
B
Bảng
C

Câu 1:
Gọi S1 là ảnh của đèn khi chưa kéo. S1
S1O = OĐ = 3 m
Nối S1 qua mép gương A cắt nền ở A1
∆ S1OA đồng dạng ∆ S1HA1
S1O/S1H = AO/A1H
Bán kính vùng sáng ban đầu ở nền:
A1H = S1H.AO/S1O = 6,5.0,3/3 = 0,65 (m)
Khi kéo đèn lên vị trí Đ` cách trần 0,5m: . S2
Gọi S2 là ảnh của Đ`, nối S2 qua mép
gương A cát nền ở A2: A O B
∆ S2OA đồng dạng ∆ S2HA2 Đ`
S2O/S2H = AO/A2H .
Bán kính vùng sáng ở nền sau
khi kéo đèn:
A2H = S2H.AO/S2O
= 4.0,3/0,5 = 2,4 (m)
Độ dài lan tỏa của .
bán kính: Đ
l = A2H - A1H
A2 A1 H
l = 2,4 - 0,65 = 1,75 (m)
Vậy vận tốc lan tỏa của bán kính vùng sáng:
V = l/t = 1,75/5 = 0,35 (m/s)

Câu 2:
Khi cắm A,B vào nguồn thì: [ ( R3 // R4) nt R2] // R1
U3 = U4 = U3,4 = UCD
U2 + U3,4 = U U2 = U - U3,4 = 30 - 15 = 15 (V)
Do R2 nt R3,4 nên I2 = I3,4 R3 = R4 = 2 R2.
- R1 = U1/I1 = U/I1 = 30/2 = 15 (Ω)
Khi cắm CD vào nguồn: (R1 nt R2 ) // R3 // R4
I2`` = I1` = U1`/R1 = 18/15 = 1,2(A)
U2` = U - U1` = 30 - 18 = 12 (V)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thơi
Dung lượng: 21,90KB| Lượt tài: 0
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)