Đề và ĐA HSG Hóa 9 Bắc Ninh 2017

Chia sẻ bởi Nguyễn Thế Lâm | Ngày 15/10/2018 | 59

Chia sẻ tài liệu: Đề và ĐA HSG Hóa 9 Bắc Ninh 2017 thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:





UBND TỈNH BẮC NINH
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HƯỚNG DẪN CHẤM
THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
NĂM HỌC 2016 - 2017
Môn: Hóa học – Lớp 9



Câu

Nội dung

Điểm


 Câu I
(3 điểm)
1. 3NaOH + AlCl3  Al(OH)3 + 3NaCl
mol: 3b b b
NaOH + Al(OH)3 NaAlO2 + 2H2O
mol: a- 3b b

để có kết tủa thì: 0 < a và a- 3b < b  0 < a < 4b
2. Gọi số gam SO3 cần thêm là m (g)

80g 98g
m => 1,225m (g)
Khối lượng axit ban đầu = 112,5g
Theo đề: nồng độ phần trăm của dung dịch axit thu được là 
=> m= 125g
0,5

0,5


0,5

0,5

0,25
0,25


0,25
0,25


Câu II
(3 điểm)
1. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O ( 1 )
MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2O ( 2 )
Lấy 100 gam dung dịch HCl phản ứng
số mol HCl = 32,85/36,5 = 0,9 mol
- Gọi số mol CaCO3 phản ứng là a mol
Theo p/t ( 1 ) số mol HCl p/ư = 2a mol , số mol CO2 = a mol
Số mol HCl dư = 0,9 – 2a ( mol )
=> khối lượng HCl dư = 36,5 ( 0,9 -2a) gam
Khối lượng dd X = 100 a + 100 – 44 a= 56a + 100 ( gam )
C% HCl dư = 36,5 ( 0,9 –2a ) . 100% = 24,195 %
( 56 a + 100 )
=> a= 0,1 mol
khối lượng dd X = 105,6 gam , số mol HCl dư = 0,7 mol
- gọi số mol MgCO3 phản ứng là b mol.
Theo p/t ( 2) số mol HCl p/ư = 2b ( mol ), số mol CO2 = b mol
Số mol HCl dư = 0,7 – 2b ( mol )
→ khối lượng HCl dư = 36,5 ( 0,7 -2b ) gam
Khối lượng dd Y = 105,6 – 44b + 84 b = 105,6 + 40b ( gam )
C% HCl dư = 36,5 ( 0,7 – 2b ) . 100% = 21,11 %
105,6 + 40 b
=>b = 0,04 mol
khối lượng dd Y = 107,24 gam
- Khối lượng CaCl2 = 0,1 . 111= 11,1 gam
→ C% CaCl2 = 11,1/107,2 .100%= 10,35 %
- Khối lượng MgCl2 = 0,04 . 95 = 3,8 gam
→ C% MgCl2 = 3,8/107,2. 100% = 3,54 %
2. Chia các chất cần nhận biết thành nhiều phần .
- Đem hoà tan các chất cần nhận biết vào nước, nhận ra 2 nhóm:
Nhóm 1: NaCl, Na2CO3, Na2SO4 (Tan)
Nhóm 2: BaCO3, BaSO4 (Không tan)
- Sục khí CO2 vào 2 lọ ở nhóm 2 vừa thu được ở trên.
- Lọ kết tủa bị tan là BaCO3, lọ không có hiện tượng là BaSO4
BaCO3 + 2CO2 + H2O  Ba(HCO3)2
- Lấy Ba(HCO3)2 vừa thu được ở trên cho vào 3 lọ ở nhóm 1
+ Lọ không có hiện tượng gì là NaCl.
+ Hai lọ cho kết tủa là Na2CO3, Na2SO4
Na2CO3 + Ba(HCO3)2 
Na2SO4 + Ba(HCO3)2 
- Phân biệt hai kết tủa BaCO3 và BaSO4 như trên
0,25
0,25









0,25








0,25


0,25

0,25


0,25
0,25


0,5





0,5


Câu III
(3 điểm)
1.
a. Na tan có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa màu xanh lam
2Na + 2H2O → 2 NaOH + H2
2NaOH + CuCl2 → Cu(OH)2  + 2NaCl
b. K tan có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa trắng dạng keo tăng dần đến cực đại rồi tan dần đến hết thu được dung dịch không màu.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thế Lâm
Dung lượng: 158,31KB| Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)