ĐỀ VÀ Đ.ÁN KS GIỮA HKII NV9(13-14)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hồng Nhiên |
Ngày 12/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ VÀ Đ.ÁN KS GIỮA HKII NV9(13-14) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Phòng GD&ĐT Thanh Oai
Trường THCS Cao Viên ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HKII
MÔN NGỮ VĂN 9
Năm học 2013-2014
(Thời gian 60 phút)
Đề bài
Câu 1. (2đ) Đã có nhà thơ sáng tạo nên những hình ảnh đất nước rất đẹp. Thế nhưng, nếu đã đọc Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải, ta không thể quên khổ thơ:
ất nước bốn nghìn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước
Em hãy trình bày ấn tượng về đất nước qua việc phân tích các biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ trên.
Câu 2. (8đ)
Cuộc đời Chủ Tịch Hồ Chí Minh là nguồn cảm hứng vô tận cho sáng tạo nghệ thuật.
Mở đầu tác phẩm của mình, một nhà thơ viết:
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác...
Và sau đó, tác giả thấy:
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim!
a. Những câu thơ trên trích trong tác phẩm nào? Nêu tên tác giả và hoàn cảnh ra đời của bài thơ ấy.
b. Từ những câu đã dẫn kết hợp với những hiểu biết của em về bài thơ, hãy cho biết cảm xúc trong bài được biểu hiện theo trình tự nào? Sự thật là Người đã đi nhưng vì sao nhà thơ vẫn dùng từ thăm và cụm từ giấc ngủ bình yên?
c. Dựa vào khổ thơ trên, hãy viết một đoạn văn khoảng 10 câu theo phép lập luận quy nạp (có sử dụng phép lặp và có một câu chứa thành phần phụ chú) để làm rõ lòng kính yêu và niềm xót thương vô hạn của tác giả đối với Bác khi vào trong lăng.
d. Trăng là hình ảnh xuất hiện nhiều trong thi ca. Hãy chép chính xác một câu thơ khác đã học có hình ảnh ánh trăng và ghi rõ tên tác giả, tác phẩm.
Người ra đề
Nguyễn Thị Hồng Nhiên
HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT NGỮ VĂN 9 GIŨA HKII (2013-2014)
Câu 1. (2đ)
- Hs tìm và chỉ ra các biện pháp tu từ trong đoạn thơ của Thanh Hải.
- Chỉ ra tác dụng của các biện pháp tu từ ấy.
- Diễn đạt bằng đoạn văn: Thanh Hải sử dụng các biện pháp tu từ để làm nổi bật vẻ đẹp kiêu hãnh sánh ngang cùng nhân loại trong nguồn sáng không bao giờ tắt như một vì sao. Vì sao ấy mãi mãi tỏa sáng, sức sống VN mãi mãi trường tồn bất diệt.
- Hs diễn đạt trôi chảy, lo gic...
- Tùy theo bài làm để giáo viên trừ điểm hoặc cho điểm tối đa.
Câu 2. (8đ)
a. Đoạn thơ trên được trích trong bài Viếng lăng Bác của nhà thơ Viễn Phương.
Bài thơ được viết năm 1976, sau khi cuộc kháng chiến chống Mỹ kết thúc(0,5đ),
đất nước thống nhất, Lăng Hồ Chủ tịch vừa khánh thành (0,5đ).
Viễn Phương ra thăm miền Bắc, vào lăng viếng Bác. (0,5đ) b. Cảm xúc trong bài thơ được biểu hiện theo trình tự từ ngoài vào trong, rồi lại trở ra
ngoài, hợp với thời gian một chuyến viếng lăng Bác(0,5đ).
- Từ "thăm" thể hiện tình cảm của nhà thơ đối với Bác vừa kính yêu, vừa gần gũi(0,5đ).
- Cụm từ "giấc ngủ bình yên" là một cách nói tránh, nói giảm nhằm miêu tả tư thế ung
dung
Trường THCS Cao Viên ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HKII
MÔN NGỮ VĂN 9
Năm học 2013-2014
(Thời gian 60 phút)
Đề bài
Câu 1. (2đ) Đã có nhà thơ sáng tạo nên những hình ảnh đất nước rất đẹp. Thế nhưng, nếu đã đọc Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải, ta không thể quên khổ thơ:
ất nước bốn nghìn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước
Em hãy trình bày ấn tượng về đất nước qua việc phân tích các biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ trên.
Câu 2. (8đ)
Cuộc đời Chủ Tịch Hồ Chí Minh là nguồn cảm hứng vô tận cho sáng tạo nghệ thuật.
Mở đầu tác phẩm của mình, một nhà thơ viết:
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác...
Và sau đó, tác giả thấy:
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim!
a. Những câu thơ trên trích trong tác phẩm nào? Nêu tên tác giả và hoàn cảnh ra đời của bài thơ ấy.
b. Từ những câu đã dẫn kết hợp với những hiểu biết của em về bài thơ, hãy cho biết cảm xúc trong bài được biểu hiện theo trình tự nào? Sự thật là Người đã đi nhưng vì sao nhà thơ vẫn dùng từ thăm và cụm từ giấc ngủ bình yên?
c. Dựa vào khổ thơ trên, hãy viết một đoạn văn khoảng 10 câu theo phép lập luận quy nạp (có sử dụng phép lặp và có một câu chứa thành phần phụ chú) để làm rõ lòng kính yêu và niềm xót thương vô hạn của tác giả đối với Bác khi vào trong lăng.
d. Trăng là hình ảnh xuất hiện nhiều trong thi ca. Hãy chép chính xác một câu thơ khác đã học có hình ảnh ánh trăng và ghi rõ tên tác giả, tác phẩm.
Người ra đề
Nguyễn Thị Hồng Nhiên
HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT NGỮ VĂN 9 GIŨA HKII (2013-2014)
Câu 1. (2đ)
- Hs tìm và chỉ ra các biện pháp tu từ trong đoạn thơ của Thanh Hải.
- Chỉ ra tác dụng của các biện pháp tu từ ấy.
- Diễn đạt bằng đoạn văn: Thanh Hải sử dụng các biện pháp tu từ để làm nổi bật vẻ đẹp kiêu hãnh sánh ngang cùng nhân loại trong nguồn sáng không bao giờ tắt như một vì sao. Vì sao ấy mãi mãi tỏa sáng, sức sống VN mãi mãi trường tồn bất diệt.
- Hs diễn đạt trôi chảy, lo gic...
- Tùy theo bài làm để giáo viên trừ điểm hoặc cho điểm tối đa.
Câu 2. (8đ)
a. Đoạn thơ trên được trích trong bài Viếng lăng Bác của nhà thơ Viễn Phương.
Bài thơ được viết năm 1976, sau khi cuộc kháng chiến chống Mỹ kết thúc(0,5đ),
đất nước thống nhất, Lăng Hồ Chủ tịch vừa khánh thành (0,5đ).
Viễn Phương ra thăm miền Bắc, vào lăng viếng Bác. (0,5đ) b. Cảm xúc trong bài thơ được biểu hiện theo trình tự từ ngoài vào trong, rồi lại trở ra
ngoài, hợp với thời gian một chuyến viếng lăng Bác(0,5đ).
- Từ "thăm" thể hiện tình cảm của nhà thơ đối với Bác vừa kính yêu, vừa gần gũi(0,5đ).
- Cụm từ "giấc ngủ bình yên" là một cách nói tránh, nói giảm nhằm miêu tả tư thế ung
dung
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hồng Nhiên
Dung lượng: 37,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)