ĐỀ V 9 HKII (11-12)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Thảo |
Ngày 12/10/2018 |
15
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ V 9 HKII (11-12) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
PGD-ĐT BÌNH MINH
TRƯỜ TRƯỜNG THCS MỸ HÒA
ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ HKII
Môn : Ngữ Văn 9
Thời gian : 120 phút
Câu 1: Kiến thức (1đ)
Hàm ý là gì? Tìm ý trong câu in đậm dưới đây:
Xe đâu không dắt vào, lại để ngoài cổng à?
Xe sớm nay anh Toàn đi sớm.
( Trần Hoài Dương)
Câu 2: Kiến thức (2đ)
Viết theo trí nhớ bốn câu cuối bài thơ “ Viếng lăng Bác” của Viễn Phương. Nhà thơ Viễn Phương đã thể hiện điều gì qua bốn câu thơ đó?
Câu 3: Xây dựng đoạn văn (2đ)
Viết một đoạn văn ( khoảng một trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của em về công ơn của cha mẹ .
Câu 4: Tạo lập văn bản (5đ)
Phân tích bài thơ “ Viếng lăng Bác “ của Viễn Phương.
ĐÁP ÁN
Câu 1: (1đ)
Nêu đúng : Hàm ý là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy. (0,5đ)
Tìm hàm ý câu in đậm : Hôm nay tôi không đi xe (0,5đ)
Câu 2: (2đ)
- Viết đúng câu thơ: (1đ)
Mai về miền Nam thương trào nước mắt.
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác.
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
Viết được ý : Tâm trạng của nhà thơ lưu luyến và mong muốn được ở mãi bên Bác ( 1đ)
Câu 3 : (2đ)
Cần nêu các ý cơ bản
Công ơn cha mẹ là vô cùng to lớn, hơn cả biển trời, không thể đo lường được,
+ Cha mẹ có công sinh thành.
+ Cha mẹ có công nuôi nấng và dạy dỗ.
+ Công ơn che chở, bảo vệ.
+ Lòng tin và ước vọng của cha mẹ khi con đã trưởng thành.
Dẫn chứng:
……..” Ba năm bú mốm còn thơ
Kể công cha mẹ biết cở ngần nào
Chữ rằng “ Sinh ngã cù lao”
Hay những câu ca dao , tục ngữ, …..nói về công ơn của cha mẹ.
Khẳng định công ơn của cha mẹ, phê phán những kẻ bất hiếu.
Liên hệ bản thân.
Câu 4: ( 5đ)
1. Mở bài :
- Giới thiệu sơ lược về tác giả và hoàn cảnh sáng tác.
- Cảm xúc của tác giả khi Viếng lăng bác.
2. Thân bài:
* Cảm xúc của tác giả khi vừa đến lăng.
- Lời xưng hô “ Con- Bác”
- Ấn tượng về hàng tre quanh lăng Bác, tre tượng trưng cho sức sống và tâm hồn Việt Nam.
* Cảm xúc của tác giả khi vào thăm lăng:
- Hình ảnh mặt trời tự nhiên và hình ảnh mặt trời( ẩn dụ).
- Tấm lòng thành kính thiêng liêng trước công lao vĩ đại và tâm hồn cao đẹp, sáng trong của người. ( Hình ảnh “ tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân “ )
- Nỗi đau xót tột cùng của nhân dân ta nói chung, của tác giả nói riêng khi Bác không còn nữa ( hình ảnh “ trời xanh” khẳng định Bác sống mãi,” nhói trong tim” đau xót)…..
* Cảm xúc , tâm trạng của tác giả khi phải rời xa lăng bác.
- Niềm lưu luyến của tác giả không muốn rời xa bác.
- Mông muốn được ở mãi bên Bác.
3. Kết bài:
- Bài thơ giàu cảm xúc, lời thơ nhẹ nhàng.
- Là tiếng lòng yêu thương, thành kính, biết ơn sâu sắc của tác giả cũng là của tất cả chúng ta đối với Bác.
TRƯỜ TRƯỜNG THCS MỸ HÒA
ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ HKII
Môn : Ngữ Văn 9
Thời gian : 120 phút
Câu 1: Kiến thức (1đ)
Hàm ý là gì? Tìm ý trong câu in đậm dưới đây:
Xe đâu không dắt vào, lại để ngoài cổng à?
Xe sớm nay anh Toàn đi sớm.
( Trần Hoài Dương)
Câu 2: Kiến thức (2đ)
Viết theo trí nhớ bốn câu cuối bài thơ “ Viếng lăng Bác” của Viễn Phương. Nhà thơ Viễn Phương đã thể hiện điều gì qua bốn câu thơ đó?
Câu 3: Xây dựng đoạn văn (2đ)
Viết một đoạn văn ( khoảng một trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của em về công ơn của cha mẹ .
Câu 4: Tạo lập văn bản (5đ)
Phân tích bài thơ “ Viếng lăng Bác “ của Viễn Phương.
ĐÁP ÁN
Câu 1: (1đ)
Nêu đúng : Hàm ý là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy. (0,5đ)
Tìm hàm ý câu in đậm : Hôm nay tôi không đi xe (0,5đ)
Câu 2: (2đ)
- Viết đúng câu thơ: (1đ)
Mai về miền Nam thương trào nước mắt.
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác.
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
Viết được ý : Tâm trạng của nhà thơ lưu luyến và mong muốn được ở mãi bên Bác ( 1đ)
Câu 3 : (2đ)
Cần nêu các ý cơ bản
Công ơn cha mẹ là vô cùng to lớn, hơn cả biển trời, không thể đo lường được,
+ Cha mẹ có công sinh thành.
+ Cha mẹ có công nuôi nấng và dạy dỗ.
+ Công ơn che chở, bảo vệ.
+ Lòng tin và ước vọng của cha mẹ khi con đã trưởng thành.
Dẫn chứng:
……..” Ba năm bú mốm còn thơ
Kể công cha mẹ biết cở ngần nào
Chữ rằng “ Sinh ngã cù lao”
Hay những câu ca dao , tục ngữ, …..nói về công ơn của cha mẹ.
Khẳng định công ơn của cha mẹ, phê phán những kẻ bất hiếu.
Liên hệ bản thân.
Câu 4: ( 5đ)
1. Mở bài :
- Giới thiệu sơ lược về tác giả và hoàn cảnh sáng tác.
- Cảm xúc của tác giả khi Viếng lăng bác.
2. Thân bài:
* Cảm xúc của tác giả khi vừa đến lăng.
- Lời xưng hô “ Con- Bác”
- Ấn tượng về hàng tre quanh lăng Bác, tre tượng trưng cho sức sống và tâm hồn Việt Nam.
* Cảm xúc của tác giả khi vào thăm lăng:
- Hình ảnh mặt trời tự nhiên và hình ảnh mặt trời( ẩn dụ).
- Tấm lòng thành kính thiêng liêng trước công lao vĩ đại và tâm hồn cao đẹp, sáng trong của người. ( Hình ảnh “ tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân “ )
- Nỗi đau xót tột cùng của nhân dân ta nói chung, của tác giả nói riêng khi Bác không còn nữa ( hình ảnh “ trời xanh” khẳng định Bác sống mãi,” nhói trong tim” đau xót)…..
* Cảm xúc , tâm trạng của tác giả khi phải rời xa lăng bác.
- Niềm lưu luyến của tác giả không muốn rời xa bác.
- Mông muốn được ở mãi bên Bác.
3. Kết bài:
- Bài thơ giàu cảm xúc, lời thơ nhẹ nhàng.
- Là tiếng lòng yêu thương, thành kính, biết ơn sâu sắc của tác giả cũng là của tất cả chúng ta đối với Bác.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Thảo
Dung lượng: 28,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)