Đề tuyển vào 10
Chia sẻ bởi Trần Cao Duyên |
Ngày 12/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: Đề tuyển vào 10 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT QUẢNG NGÃI Năm học 2007-2008 Môn: Ngữ văn – Ngày thi: 10-7-2007 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
I. Trắc nghiệm (3.0 điểm): Hãy đọc kỹ câu hỏi và chọn một phương án trả lời đúng. 1. Nhân vật nào nguyện “vào nước xin làm ngọc Mỵ Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu Mĩ”? A. Kim liên. B. Vũ Nương. C. Thúy Kiều. D. Linh phi. 2. Truyện ngắn “ Những ngôi sao xa xôi” (Lê Minh Khuê) được kể theo lời trần thuật của nhân vật nào? A. Chị Thao. B. Nho. C. Phương Định. D. Minh Khuê. 3. Câu văn “Tôi thấy đôi mắt mênh mông của con bé bỗng xôn xao.” (Nguyễn Quang Sáng) miêu tả phương diện nào của nhân vật? A. Ngoại hình. B. Nội tâm. C.Tính cách. D. Phẩm chất. 4. Cụm từ “Đôi mắt mênh mông của con bé là” là: A. Cụm danh từ. B. Cụm tính từ. C. Cụm động từ. D. Cụm từ cố định. 5. Văn bản nào sau đây là văn bản nghị luận? A. Tôi và chúng ta. B. Con chó Bấc. C. Tiếng nói của văn nghệ. D. Cố hương. 6. Từ “viễn khách” có nghĩa như thấ nào? A. Người khách từ phương xa. B. Người có địa vị cao sang. C. Người khách quý. D. Người khách xa nhà. 7. Thành phần nào sau đây không phải là thành phần biệt lâp? A. Cảm thán. B. Tình thái. C. Phụ chú. D. Khởi ngữ. 8. Bài thơ “ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” (Nguyễn Khoa Điềm) có giọng điệu: A. Ngọt ngào, thiết tha. B. Du dương, thắm thiết. C. Thương cảm, dịu dàng. D. Trầm lắng, nhẹ nhàng. 9. Nội dung nổi bật của hồi thứ mười bốn trong tác phẩm “Hoàng Lê nhất thống chí “ là: A. Ca ngợi người anh hùng QuangTrung. B. Đồng tình với quan điểm nhân dân. C. Miêu tả số phận của vua tôi Lê Chiêu Thống? D. Vui mừng trước vận mệnh dân tộc. 10. Đối mặt với vầng trăng, nhân vật trữ tình trong bài thơ “Ánh trăng” (Nguyễn Duy) đã thể hiện cảm xúc gì? A. Ngại ngùng, xấu hổ. B. Cảm động, rưng rưng. C. Hồi hộp, lo âu. D. Mừng rỡ, vui sướng. 11. Trong truyện ngắn “Bến quê”, Nguyễn Minh Châu đã xây dựng tình huống nào? A. Xuôi chiều. B. Phi lý. C. Bất ngờ. D. Nghịch lý. 12. Văn bản nào sau đây khắc họa nổi bật hình ảnh người nông dân yêu nước? A. Lặng lẽ Sa Pa. C. Chiếc lược ngà. C. Làng. D. Ngững ngôi sao xa xôi. II. Tự luận (7 điểm): Câu 1 ( 3,0 điểm): Hãy chép lại 8 dòng thơ cuối trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” ( Nguyến Du) và phân tích tác dụng của điệp ngữ trong đoạn thơ đó. Câu 2: ( 4,0 điểm): Hãy nhập vai anh thanh niên làm công tác khí tượng thủy văn trong tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa” (Nguyễn Thành Long) để kể lại những việc làm và suy nghĩ khi ở một mình trên đỉnh núi cao. -------------------HẾT-----------------
I. Trắc nghiệm (3.0 điểm): Hãy đọc kỹ câu hỏi và chọn một phương án trả lời đúng. 1. Nhân vật nào nguyện “vào nước xin làm ngọc Mỵ Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu Mĩ”? A. Kim liên. B. Vũ Nương. C. Thúy Kiều. D. Linh phi. 2. Truyện ngắn “ Những ngôi sao xa xôi” (Lê Minh Khuê) được kể theo lời trần thuật của nhân vật nào? A. Chị Thao. B. Nho. C. Phương Định. D. Minh Khuê. 3. Câu văn “Tôi thấy đôi mắt mênh mông của con bé bỗng xôn xao.” (Nguyễn Quang Sáng) miêu tả phương diện nào của nhân vật? A. Ngoại hình. B. Nội tâm. C.Tính cách. D. Phẩm chất. 4. Cụm từ “Đôi mắt mênh mông của con bé là” là: A. Cụm danh từ. B. Cụm tính từ. C. Cụm động từ. D. Cụm từ cố định. 5. Văn bản nào sau đây là văn bản nghị luận? A. Tôi và chúng ta. B. Con chó Bấc. C. Tiếng nói của văn nghệ. D. Cố hương. 6. Từ “viễn khách” có nghĩa như thấ nào? A. Người khách từ phương xa. B. Người có địa vị cao sang. C. Người khách quý. D. Người khách xa nhà. 7. Thành phần nào sau đây không phải là thành phần biệt lâp? A. Cảm thán. B. Tình thái. C. Phụ chú. D. Khởi ngữ. 8. Bài thơ “ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” (Nguyễn Khoa Điềm) có giọng điệu: A. Ngọt ngào, thiết tha. B. Du dương, thắm thiết. C. Thương cảm, dịu dàng. D. Trầm lắng, nhẹ nhàng. 9. Nội dung nổi bật của hồi thứ mười bốn trong tác phẩm “Hoàng Lê nhất thống chí “ là: A. Ca ngợi người anh hùng QuangTrung. B. Đồng tình với quan điểm nhân dân. C. Miêu tả số phận của vua tôi Lê Chiêu Thống? D. Vui mừng trước vận mệnh dân tộc. 10. Đối mặt với vầng trăng, nhân vật trữ tình trong bài thơ “Ánh trăng” (Nguyễn Duy) đã thể hiện cảm xúc gì? A. Ngại ngùng, xấu hổ. B. Cảm động, rưng rưng. C. Hồi hộp, lo âu. D. Mừng rỡ, vui sướng. 11. Trong truyện ngắn “Bến quê”, Nguyễn Minh Châu đã xây dựng tình huống nào? A. Xuôi chiều. B. Phi lý. C. Bất ngờ. D. Nghịch lý. 12. Văn bản nào sau đây khắc họa nổi bật hình ảnh người nông dân yêu nước? A. Lặng lẽ Sa Pa. C. Chiếc lược ngà. C. Làng. D. Ngững ngôi sao xa xôi. II. Tự luận (7 điểm): Câu 1 ( 3,0 điểm): Hãy chép lại 8 dòng thơ cuối trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” ( Nguyến Du) và phân tích tác dụng của điệp ngữ trong đoạn thơ đó. Câu 2: ( 4,0 điểm): Hãy nhập vai anh thanh niên làm công tác khí tượng thủy văn trong tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa” (Nguyễn Thành Long) để kể lại những việc làm và suy nghĩ khi ở một mình trên đỉnh núi cao. -------------------HẾT-----------------
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Cao Duyên
Dung lượng: 27,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)