đê tuyen sinh vao lop 10 (dap an chi tiêt)
Chia sẻ bởi Phan Xuan |
Ngày 12/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: đê tuyen sinh vao lop 10 (dap an chi tiêt) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Năm học: 2010 – 2011
Môn: Ngữ văn
Thời gian làm bài: 120 phút
---------------------------------------------
Câu 1: (2 điểm)
Trong Truyện Kiều có câu: Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,
1.1. Chép bảy câu thơ tiếp theo và cho biết đoạn thơ vừa chép trích trong tác phẩm nào? Của ai?
1.2. Nội dung chính của đoạn thơ vừa chép là gì? Trật tự diễn tả tâm trạng trong đoạn trích này có hợp lí không? Vì sao?
Câu 2: (2 điểm)
Đọc kĩ đoạn văn sau đây và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
“Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất. Từ cổ chí kim, bao giờ con người cũng là động lực phát triển của lịch sử. Trong thế kỉ tới mà ai ai cũng thừa nhận rằng nền kinh tế tri thức sẽ phát triển mạnh mẽ thì vai trò con người lại càng nổi trội.”
(Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới – Vũ Khoan)
2.1. Giải thích nghĩa từ hành trang.
2.2. Chỉ ra thành phần biệt lập và gọi tên thành phần biệt lập đó.
2.3. Phân tích sự liên kết về nội dung và về hình thức trong đoạn văn trên.
Câu 3: (2 điểm)
Viết một bài văn nghị luận (khoảng một trang giấy thi) bàn về một điểm yếu ở trường hoặc địa phương mà em quan tâm, trong đó có sử dụng thành phần khởi ngữ và thành phần phụ chú (Chỉ yêu cầu xác định một thành phần khởi ngữ và một thành phần phụ chú bằng cách gạch chân, xác định).
Câu 4: (4 điểm)
Trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp trong lối sống và tâm hồn của hai nhân vật: anh thanh niên trong tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long và Phương Định trong tác phẩm Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê.
------------------- Hết ------------------
SBD thí sinh: ………… Chữ kí GT 1: ……………………………..
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI ĐỀ XUẤT
THỪA THIÊN HUẾ KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT – TP HUẾ
Năm học: 2010 – 2011
Môn: Ngữ văn
Thời gian làm bài: 120 phút
---------------------------------------------
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu
Nội dung chính cần trả lời
Điểm
Câu 1
(2 điểm)
1.1 Chép đoạn thơ và nêu tác giả, tác phẩm (1 điểm)
* Chép đúng 7 dòng thơ tiếp theo (SGK Ngữ văn 9, tập1, trang 93-94)
- Chép sai từ, chính tả hoặc thiếu 2-3 từ: trừ 0,25 điểm
- Chép sai từ, chính tả hoặc thiếu 4-6 từ: trừ 0,5 điểm
- Chép sai từ, chính tả hoặc thiếu trên 6 từ: không cho điểm.
* Nêu đúng tên tác phẩm và tác giả: Trích trong Truyện Kiều của Nguyễn Du.
(Chỉ nêu tên tác phẩm hoặc tác giả thì không cho điểm.)
1.2 Nêu nội dung chính đoạn trích và nhận xét. (1 điểm)
* Nội dung chính của đoạn trích: Nỗi nhớ của Thúy Kiều về Kim Trọng và cha mẹ khi Kiều bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích.
* Trật tự diễn tả tâm trạng trong đoạn trích này là hợp lí.
* Kiều nhớ Kim Trọng trước, nhớ cha mẹ sau là hợp lí, vì:
- Với cha mẹ: Kiều đã làm tròn bổn phận (bán mình chuộc cha)
- Với Kim Trọng: Đây là mối tình đầu thắm thiết sâu nặng, Kim Trọng lại không biết gì về việc Kiều gặp nạn, Kiều như cảm thấy mình có lỗi với người yêu.
- Nằm trong trường liên tưởng: Trông trăng này nhớ trăng xưa. (Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung => Tưởng người dưới nguyệt chén đồng)
=> Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, chính xác của Nguyễn Du.
0,75 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
Câu 2
(2 điểm)
2.1 Giải thích nghĩa từ hành trang (0,25 điểm)
Hành trang, được dùng với nghĩa chuyển, là những tri thức, kĩ năng, thói quen mà mỗi con người Việt Nam cần chuẩn bị để bước vào thế kỉ mới.
2.2 Thành phần biệt lập: có lẽ, thành phần tình thái.(0,25 điểm)
(Chỉ xác định, không nêu tên thành phần hoặc nêu không đúng tên thành phần thì không cho điểm)
2.3 Phân tích sự liên
Môn: Ngữ văn
Thời gian làm bài: 120 phút
---------------------------------------------
Câu 1: (2 điểm)
Trong Truyện Kiều có câu: Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,
1.1. Chép bảy câu thơ tiếp theo và cho biết đoạn thơ vừa chép trích trong tác phẩm nào? Của ai?
1.2. Nội dung chính của đoạn thơ vừa chép là gì? Trật tự diễn tả tâm trạng trong đoạn trích này có hợp lí không? Vì sao?
Câu 2: (2 điểm)
Đọc kĩ đoạn văn sau đây và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
“Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất. Từ cổ chí kim, bao giờ con người cũng là động lực phát triển của lịch sử. Trong thế kỉ tới mà ai ai cũng thừa nhận rằng nền kinh tế tri thức sẽ phát triển mạnh mẽ thì vai trò con người lại càng nổi trội.”
(Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới – Vũ Khoan)
2.1. Giải thích nghĩa từ hành trang.
2.2. Chỉ ra thành phần biệt lập và gọi tên thành phần biệt lập đó.
2.3. Phân tích sự liên kết về nội dung và về hình thức trong đoạn văn trên.
Câu 3: (2 điểm)
Viết một bài văn nghị luận (khoảng một trang giấy thi) bàn về một điểm yếu ở trường hoặc địa phương mà em quan tâm, trong đó có sử dụng thành phần khởi ngữ và thành phần phụ chú (Chỉ yêu cầu xác định một thành phần khởi ngữ và một thành phần phụ chú bằng cách gạch chân, xác định).
Câu 4: (4 điểm)
Trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp trong lối sống và tâm hồn của hai nhân vật: anh thanh niên trong tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long và Phương Định trong tác phẩm Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê.
------------------- Hết ------------------
SBD thí sinh: ………… Chữ kí GT 1: ……………………………..
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI ĐỀ XUẤT
THỪA THIÊN HUẾ KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT – TP HUẾ
Năm học: 2010 – 2011
Môn: Ngữ văn
Thời gian làm bài: 120 phút
---------------------------------------------
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu
Nội dung chính cần trả lời
Điểm
Câu 1
(2 điểm)
1.1 Chép đoạn thơ và nêu tác giả, tác phẩm (1 điểm)
* Chép đúng 7 dòng thơ tiếp theo (SGK Ngữ văn 9, tập1, trang 93-94)
- Chép sai từ, chính tả hoặc thiếu 2-3 từ: trừ 0,25 điểm
- Chép sai từ, chính tả hoặc thiếu 4-6 từ: trừ 0,5 điểm
- Chép sai từ, chính tả hoặc thiếu trên 6 từ: không cho điểm.
* Nêu đúng tên tác phẩm và tác giả: Trích trong Truyện Kiều của Nguyễn Du.
(Chỉ nêu tên tác phẩm hoặc tác giả thì không cho điểm.)
1.2 Nêu nội dung chính đoạn trích và nhận xét. (1 điểm)
* Nội dung chính của đoạn trích: Nỗi nhớ của Thúy Kiều về Kim Trọng và cha mẹ khi Kiều bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích.
* Trật tự diễn tả tâm trạng trong đoạn trích này là hợp lí.
* Kiều nhớ Kim Trọng trước, nhớ cha mẹ sau là hợp lí, vì:
- Với cha mẹ: Kiều đã làm tròn bổn phận (bán mình chuộc cha)
- Với Kim Trọng: Đây là mối tình đầu thắm thiết sâu nặng, Kim Trọng lại không biết gì về việc Kiều gặp nạn, Kiều như cảm thấy mình có lỗi với người yêu.
- Nằm trong trường liên tưởng: Trông trăng này nhớ trăng xưa. (Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung => Tưởng người dưới nguyệt chén đồng)
=> Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, chính xác của Nguyễn Du.
0,75 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
Câu 2
(2 điểm)
2.1 Giải thích nghĩa từ hành trang (0,25 điểm)
Hành trang, được dùng với nghĩa chuyển, là những tri thức, kĩ năng, thói quen mà mỗi con người Việt Nam cần chuẩn bị để bước vào thế kỉ mới.
2.2 Thành phần biệt lập: có lẽ, thành phần tình thái.(0,25 điểm)
(Chỉ xác định, không nêu tên thành phần hoặc nêu không đúng tên thành phần thì không cho điểm)
2.3 Phân tích sự liên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Xuan
Dung lượng: 62,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)