Đề TS10 Văn (THPT công lập) Long An 2015-2016
Chia sẻ bởi Nguyễn Tấn Đạt |
Ngày 12/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: Đề TS10 Văn (THPT công lập) Long An 2015-2016 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
LONG AN
KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM HỌC 2015 - 2016
Môn thi: NGỮ VĂN (Công lập)
Ngày thi: 16/6/2015
Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian phát đề)
PHẦN I: ĐỌC - HIỂU (5,0 điểm)
Câu 1: (2,0 điểm)
a) Em hiểu gì về bút pháp nghệ thuật ước lệ được nhà thơ Nguyễn Du sử dụng khi gợi tả vẻ đẹp của chị em Thúy Kiều trong tác phẩm “Truyện Kiều” ? Tìm câu thơ có sử dụng bút pháp nghệ thuật ước lệ trong bốn câu thơ sau:
“Đầu lòng hai ả tố nga,
Thúy Kiều là chị em là Thúy Vân.
Mai cốt cách tuyết tinh thần,
Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười.”
(Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du)
b) Đoạn văn sau được trích từ văn bản nào ? Tác giả là ai ? Nêu hoàn cảnh ra đời và ý nghĩa của văn bản đó.
“Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động.”
Câu 2: (3,0 điểm)
a) Xác định lỗi dùng từ trong mỗi câu sau và sửa lại để có những câu đúng:
a1. Bạn có yếu điểm là chưa tự tin trước đông người.
a2. Qua bài thơ “Nói với con” cho ta hiểu thêm về sức sống của một dân tộc miền núi.
a3. Nguyễn Duy là một nhà thi sĩ tài hoa.
b) Giải nghĩa thành ngữ “nói có sách, mách có chứng”. Cho biết thành ngữ này liên quan đến phương châm hội thoại nào ? Nêu nội dung của phương châm hội thoại đó.
PHẦN II: LÀM VĂN (5,0 điểm)
Cảm nhận về vẻ đẹp của người lính lái xe Trường Sơn thời chống Mĩ trong bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật.
----- HẾT -----
Thí sinh không sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh: ……………………………....... Số báo danh: ………………………
Chữ kí của giám thị 1:………………………… Chữ kí của giám thị 2:…………………
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
LONG AN
KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM HỌC 2015 - 2016
Môn thi: NGỮ VĂN (Công lập)
Ngày thi: 16/6/2015
HƯỚNG DẪN CHẤM
(gồm 04 trang)
I. HƯỚNG DẪN CHUNG:
- Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm.
- Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm. Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án mà vẫn đúng thì cho đủ điểm từng phần như hướng dẫn quy định. Khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo.
- Việc chi tiết hoá thang điểm (nếu có) so với thang điểm hướng dẫn chấm phải bảo đảm không sai lệch với hướng dẫn chấm và được thống nhất thực hiện trong Hội đồng chấm thi.
- Cho điểm lẻ đến 0,25 và điểm của toàn bài thi được giữ nguyên, không làm tròn số.
II. ĐÁP ÁN, CÁCH CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM:
ĐÁP ÁN VÀ CÁCH CHẤM
ĐIỂM
PHẦN I: ĐỌC - HIỂU (5,0 điểm)
0,5
0,25
Câu 1:
(2,0 điểm)
a) (0,75 đ):
– Bút pháp nghệ thuật ước lệ được nhà thơ Nguyễn Du sử dụng khi gợi tả vẻ đẹp của chị em Thúy Kiều trong tác phẩm “Truyện Kiều” là bút pháp nghệ thuật cổ điển, lấy vẻ đẹp của thiên nhiên để gợi tả vẻ đẹp của con người.
– Câu thơ có sử dụng bút pháp nghệ thuật ước lệ là :
“Mai cốt cách tuyết tinh thần”
*Cách chấm: Nếu thí sinh:
– Nêu đúng như đáp án (chấm 0,5đ). Nêu thiếu từ cổ điển (cũng chấm trọn 0,5đ).
– Nêu sai: gợi tả thành miêu tả (chấm 0,25đ).
– Tìm đúng câu thơ có sử dụng bút pháp nghệ thuật ước lệ : “Mai cốt cách tuyết tinh thần” (chấm 0,25đ).
b) (1,25 đ):
– Đoạn văn được trích từ văn bản “Chiếc lược ngà”.
– Tác giả: Nguyễn Quang Sáng.
– Hoàn cảnh ra đời: Truyện ngắn
LONG AN
KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM HỌC 2015 - 2016
Môn thi: NGỮ VĂN (Công lập)
Ngày thi: 16/6/2015
Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian phát đề)
PHẦN I: ĐỌC - HIỂU (5,0 điểm)
Câu 1: (2,0 điểm)
a) Em hiểu gì về bút pháp nghệ thuật ước lệ được nhà thơ Nguyễn Du sử dụng khi gợi tả vẻ đẹp của chị em Thúy Kiều trong tác phẩm “Truyện Kiều” ? Tìm câu thơ có sử dụng bút pháp nghệ thuật ước lệ trong bốn câu thơ sau:
“Đầu lòng hai ả tố nga,
Thúy Kiều là chị em là Thúy Vân.
Mai cốt cách tuyết tinh thần,
Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười.”
(Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du)
b) Đoạn văn sau được trích từ văn bản nào ? Tác giả là ai ? Nêu hoàn cảnh ra đời và ý nghĩa của văn bản đó.
“Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động.”
Câu 2: (3,0 điểm)
a) Xác định lỗi dùng từ trong mỗi câu sau và sửa lại để có những câu đúng:
a1. Bạn có yếu điểm là chưa tự tin trước đông người.
a2. Qua bài thơ “Nói với con” cho ta hiểu thêm về sức sống của một dân tộc miền núi.
a3. Nguyễn Duy là một nhà thi sĩ tài hoa.
b) Giải nghĩa thành ngữ “nói có sách, mách có chứng”. Cho biết thành ngữ này liên quan đến phương châm hội thoại nào ? Nêu nội dung của phương châm hội thoại đó.
PHẦN II: LÀM VĂN (5,0 điểm)
Cảm nhận về vẻ đẹp của người lính lái xe Trường Sơn thời chống Mĩ trong bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật.
----- HẾT -----
Thí sinh không sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh: ……………………………....... Số báo danh: ………………………
Chữ kí của giám thị 1:………………………… Chữ kí của giám thị 2:…………………
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
LONG AN
KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM HỌC 2015 - 2016
Môn thi: NGỮ VĂN (Công lập)
Ngày thi: 16/6/2015
HƯỚNG DẪN CHẤM
(gồm 04 trang)
I. HƯỚNG DẪN CHUNG:
- Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm.
- Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm. Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án mà vẫn đúng thì cho đủ điểm từng phần như hướng dẫn quy định. Khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo.
- Việc chi tiết hoá thang điểm (nếu có) so với thang điểm hướng dẫn chấm phải bảo đảm không sai lệch với hướng dẫn chấm và được thống nhất thực hiện trong Hội đồng chấm thi.
- Cho điểm lẻ đến 0,25 và điểm của toàn bài thi được giữ nguyên, không làm tròn số.
II. ĐÁP ÁN, CÁCH CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM:
ĐÁP ÁN VÀ CÁCH CHẤM
ĐIỂM
PHẦN I: ĐỌC - HIỂU (5,0 điểm)
0,5
0,25
Câu 1:
(2,0 điểm)
a) (0,75 đ):
– Bút pháp nghệ thuật ước lệ được nhà thơ Nguyễn Du sử dụng khi gợi tả vẻ đẹp của chị em Thúy Kiều trong tác phẩm “Truyện Kiều” là bút pháp nghệ thuật cổ điển, lấy vẻ đẹp của thiên nhiên để gợi tả vẻ đẹp của con người.
– Câu thơ có sử dụng bút pháp nghệ thuật ước lệ là :
“Mai cốt cách tuyết tinh thần”
*Cách chấm: Nếu thí sinh:
– Nêu đúng như đáp án (chấm 0,5đ). Nêu thiếu từ cổ điển (cũng chấm trọn 0,5đ).
– Nêu sai: gợi tả thành miêu tả (chấm 0,25đ).
– Tìm đúng câu thơ có sử dụng bút pháp nghệ thuật ước lệ : “Mai cốt cách tuyết tinh thần” (chấm 0,25đ).
b) (1,25 đ):
– Đoạn văn được trích từ văn bản “Chiếc lược ngà”.
– Tác giả: Nguyễn Quang Sáng.
– Hoàn cảnh ra đời: Truyện ngắn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tấn Đạt
Dung lượng: 110,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)