De trac nghiem vat ly 9
Chia sẻ bởi Hà Thị Hồng Nhung |
Ngày 14/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: de trac nghiem vat ly 9 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Phòng GD Hương Trà
Trường THCS Hương Phong
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM
MÔN VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 30 phút;
(20 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 136
(*Chú ý: Học sinh không làm và không viết bậy vào đề mẫu này)
Câu 1: Để giảm hao phí toả nhiệt trên đường dây tải điện, ta chọn cách nào trong các cách dưới đây?
A. Giảm điện trở của dây dẫn và giảm cường độ dòng điện trên đường dây.
B. Vừa giảm điện trở, vừa giảm hiệu điện thế ở hai đầu đường dây tải điện .
C. Giảm hiệu điện thế ở hai đầu dây tải điện.
D. Tăng hiệu điện thế ở hai đầu dây tải điện.
Câu 2: Máy biến thế dùng để:
A. làm tăng hoặc giảm cường độ dòng điện.
B. giữ cho hiệu điện thế ổn định, không đổi.
C. giữ cho cường độ dòng điện ổn định, không đổi.
D. làm tăng hoặc giảm hiệu điện thế.
Câu 3: Trong khung dây của máy phát điện xuất hiện dòng điện xoay chiều vì:
A. đường sức từ của nam châm luôn song song với tiết diện S của cuộn dây.
B. số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm.
C. khung dây bị hai cực nam châm luân phiên hút đẩy.
D. một cạnh của khung dây bị nam châm hút, cạnh kia bị đẩy.
Câu 4: Nếu tăng hiệu điện thế ở hai đầu đường dây tải điện lên 100 lần thì công suất hao phí vì toả nhiệt trên đường dây dẫn sẽ:
A. tăng lên 200 lần. B. tăng lên 100 lần. C. giảm đi 10 000 lần. D. giảm đi 100 lần.
Câu 5: Để truyền đi cùng một công suất điện, nếu đường dây tải điện dài gấp đôi thì công suất hao phí sẽ:
A. tăng 4 lần. B. giảm 2 lần.
C. tăng 2 lần. D. không tăng, không giảm.
Câu 6: Cách làm nào có thể tạo ra dòng điện cảm ứng?
A. Nối hai cực của nam châm với hai đầu cuộn day dẫn.
B. Đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín.
C. Đưa một cực của acqui từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín.
D. Nối hai cực của pin vào hai đầu cuộn dây dẫn.
Câu 7: Khi quay nam châm của máy phát điện xoay chiều thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện xoay chiều vì:
A. từ trường trong lòng cuộn dây luôn tăng.
B. từ trường trong lòng cuộn dây không biến đổi .
C. số đường sức xuyên từ qua tiét diện S của cuộn dây luôn tăng.
D. số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng, giảm.
Câu 8: Cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng trong trường hợp:
A. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín lớn.
B. Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín được giữ không thay đổi.
C. Từ trường xuyên qua tiết diện S của dây dẫn kín mạnh.
D. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín thay đổi.
Câu 9: Khi dùng ampe kế xoay chiều ( ~ ) để đo dòng điện chạy qua bóng đèn thì nó chỉ 1,5A. Nếu đổi chỗ hai đầu phích cắm vào đầu ampe kế thì kim chỉ ampe kế sẽ:
A. vẫn chỉ giá trị cũ là 1,5A. B. quay ngược lại và chỉ -1,5A.
C. dao động quanh giá trị 0 với biên độ 1,5A. D. quay trở về giá trị 0.
Câu 10: Dòng điện cảm ứng xoay chiều xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây:
A. luôn luôn giảm. B. luân phiên tăng, giảm.
C. luôn luôn tăng. D. luân phiên không đổi.
Câu 11: Gọi n1 và n2 là số vòng dây ở cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp; U1 và U2 là hiệu điện thế hai đầu cuộn sơ cấp cà cuộn thứ cấp. Hãy chọn biểu thức sai trong các biểu thức sau:
A. B. U1.n1 = U2.n2 C. D.
Câu 12: Máy phát điện xoay chiều bắt buột phải gồm các bộ phận chính nào để có thể tạo ra dòng điện?
A. Cuộn dây dẫn và nam châm.
B. Cuộn dây dẫn và lõi sắt.
C. Nam châm điện và sợi đây dẫn nối nam châm với đèn.
D. Nam
Trường THCS Hương Phong
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM
MÔN VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 30 phút;
(20 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 136
(*Chú ý: Học sinh không làm và không viết bậy vào đề mẫu này)
Câu 1: Để giảm hao phí toả nhiệt trên đường dây tải điện, ta chọn cách nào trong các cách dưới đây?
A. Giảm điện trở của dây dẫn và giảm cường độ dòng điện trên đường dây.
B. Vừa giảm điện trở, vừa giảm hiệu điện thế ở hai đầu đường dây tải điện .
C. Giảm hiệu điện thế ở hai đầu dây tải điện.
D. Tăng hiệu điện thế ở hai đầu dây tải điện.
Câu 2: Máy biến thế dùng để:
A. làm tăng hoặc giảm cường độ dòng điện.
B. giữ cho hiệu điện thế ổn định, không đổi.
C. giữ cho cường độ dòng điện ổn định, không đổi.
D. làm tăng hoặc giảm hiệu điện thế.
Câu 3: Trong khung dây của máy phát điện xuất hiện dòng điện xoay chiều vì:
A. đường sức từ của nam châm luôn song song với tiết diện S của cuộn dây.
B. số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm.
C. khung dây bị hai cực nam châm luân phiên hút đẩy.
D. một cạnh của khung dây bị nam châm hút, cạnh kia bị đẩy.
Câu 4: Nếu tăng hiệu điện thế ở hai đầu đường dây tải điện lên 100 lần thì công suất hao phí vì toả nhiệt trên đường dây dẫn sẽ:
A. tăng lên 200 lần. B. tăng lên 100 lần. C. giảm đi 10 000 lần. D. giảm đi 100 lần.
Câu 5: Để truyền đi cùng một công suất điện, nếu đường dây tải điện dài gấp đôi thì công suất hao phí sẽ:
A. tăng 4 lần. B. giảm 2 lần.
C. tăng 2 lần. D. không tăng, không giảm.
Câu 6: Cách làm nào có thể tạo ra dòng điện cảm ứng?
A. Nối hai cực của nam châm với hai đầu cuộn day dẫn.
B. Đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín.
C. Đưa một cực của acqui từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín.
D. Nối hai cực của pin vào hai đầu cuộn dây dẫn.
Câu 7: Khi quay nam châm của máy phát điện xoay chiều thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện xoay chiều vì:
A. từ trường trong lòng cuộn dây luôn tăng.
B. từ trường trong lòng cuộn dây không biến đổi .
C. số đường sức xuyên từ qua tiét diện S của cuộn dây luôn tăng.
D. số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng, giảm.
Câu 8: Cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng trong trường hợp:
A. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín lớn.
B. Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín được giữ không thay đổi.
C. Từ trường xuyên qua tiết diện S của dây dẫn kín mạnh.
D. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín thay đổi.
Câu 9: Khi dùng ampe kế xoay chiều ( ~ ) để đo dòng điện chạy qua bóng đèn thì nó chỉ 1,5A. Nếu đổi chỗ hai đầu phích cắm vào đầu ampe kế thì kim chỉ ampe kế sẽ:
A. vẫn chỉ giá trị cũ là 1,5A. B. quay ngược lại và chỉ -1,5A.
C. dao động quanh giá trị 0 với biên độ 1,5A. D. quay trở về giá trị 0.
Câu 10: Dòng điện cảm ứng xoay chiều xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây:
A. luôn luôn giảm. B. luân phiên tăng, giảm.
C. luôn luôn tăng. D. luân phiên không đổi.
Câu 11: Gọi n1 và n2 là số vòng dây ở cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp; U1 và U2 là hiệu điện thế hai đầu cuộn sơ cấp cà cuộn thứ cấp. Hãy chọn biểu thức sai trong các biểu thức sau:
A. B. U1.n1 = U2.n2 C. D.
Câu 12: Máy phát điện xoay chiều bắt buột phải gồm các bộ phận chính nào để có thể tạo ra dòng điện?
A. Cuộn dây dẫn và nam châm.
B. Cuộn dây dẫn và lõi sắt.
C. Nam châm điện và sợi đây dẫn nối nam châm với đèn.
D. Nam
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Thị Hồng Nhung
Dung lượng: 54,57KB|
Lượt tài: 22
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)