ĐỀ TRẮC NGHIỆM ĐẠI 8.
Chia sẻ bởi Lê Văn Thái |
Ngày 13/10/2018 |
100
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ TRẮC NGHIỆM ĐẠI 8. thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày KT . . . . / . . . . / 2009
Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG I
Lớp: . . . . . . Môn : Đại số 8 Tiết : 21
Điểm
Lời phê
I. TRẮC NGHIỆM (5diểm)
Lựa chọn đáp án đúng
Câu 1 : Kết quả của phép tính – 3x2 ( 2xy – x3 ) là
A. 6x3y – 3x5 B. – 6x3y + 3x5 C. – 6 x3y - 3x5 D. 6x3y + 3x5
Câu 5 :(3 đ) Nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được khẳng định đúng
Cột A
Cột B
Kết quả
1) ( x + y )2
a ) (3x – 2y) (3x + 2y)
1 + . . . . .
2 ) x 3 – 8
b ) x2 + 2xy + y2
2 + . . . . .
3 ) 9x2 – 4y2
c ) x3 – 3x2y + 3xy2 – y3
3 + . . . . .
4 ) ( x + y )3
d ) x3 + y3
4 + . . . . .
5 ) ( x + y ) ( x2 – xy + y2 )
e ) x3 + 3x2y + 3xy2 + y3
5 + . . . . .
6 ) ( x – y )3
g ) (x – 2) (x2 + 2x + 4)
6 + . . . . .
h ) x3 – y3
II . TỰ LUẬN ( 5 điểm ) :
Câu 1 (2đ) Rút gọn biểu thức
a) ( x – 2 ) ( x + 2 ) – ( x – 2 ) ( x + 5 )
b) ( 6x + 1 )2 + ( 6x – 1 )2 – 2 ( 6x + 1) ( 6x – 1 )
II. TỰ LUẬN : ( 5 điểm )
Câu 1 : ( 2 điểm )
a) ( x – 2 ) ( x + 2 ) – ( x – 2 ) ( x + 5 ) =
= (x – 2 ) (x + 2 – x – 5 )
0,5 đ
= (x – 2 ) ( – 3 ) = – 3x + 6
0,5 đ
b) ( 6x + 1 )2 + ( 6x – 1 )2 – 2 ( 6x + 1) ( 6x – 1 ) =
=
0,5 đ
= (6x + 1 – 6x + 1)2
0,25 đ
= 22 = 4
0,25 đ
Chú ý: Mọi cách giải khác đúng đều cho điểm tối đa .
=====================================================
DẠNG 1:
Bài 1: (2đ) Điền dấu “X” vào ô thích hợp, tương ứng với mỗi khẳng định sau :
Câu
Nội dung
Đúng
Sai
1
( x – 1 )2 = x2 – 2x + 1
2
– ( x – 3 )3 = ( – x – 3 )3
1
( x + 2 )2 = x2 + 2x + 4
2
– ( x – 5 )2 = (– x + 5 )2
1
( a – b ) ( b – a ) = ( b – a )2
2
– 16x + 32 = – 16( x + 2 )
1
– x2 + 6x – 9 = – ( x – 3 )2
2
– 3x – 6 = –3 ( x –2 )
1
x3 – 1 = 1 – x3
2
(x2 + 1 )2 = x4 + 2x + 1
1
( x – )2 = x2 – 2x +
2
( x – 2 ) (x2 + 2x + 4 ) = x3 – 8
(x3 – 1): (x – 1) = x2 + 2x + 1
(x3 – 1): (x – 1) = x2 + x + 1
(x3 + 27): (x2 – 3x + 9) = x – 3
(x3 + 27): (x2 – 3x + 9) = x +3
(x3 – 125): (x – 5) = x2 + 5x + 25
(x3 – 125): (x – 5) = x2 – 5x + 25
(x3 – 8): (x – 2) = x2 + 2x + 4
(x3 – 8): (x – 2) = x2 – 2x + 4
(x3 + 8): (x + 2) = x2 – 2x + 4
(x3 + 8): (x + 2) = x2 + 2x + 4
(x3 + 1): (x2 – x + 1) = x + 1
(x3 + 1): (x2 – x + 1) = x – 1
(x3 + 125): (x2 – 5x + 25 ) = x + 5
(x3 + 125): (x2 – 5x + 25 ) = x – 5
(x3 – 27): (x – 3) = x2 +3x + 9
(x3 – 27): (x – 3) = x2 -3x + 9
(8x3 – 125): (4x2 + 10x + 25 ) = 2x – 5
(8x3 – 125): (4x2 + 10x + 25 ) = 2x + 5
(a + b)2 – (a – b)2 = 4ab
(a – b)2 = (b – a)2
x2 + 2xy + 4y2 = (x + 2y)2
(2x – 5)(4x2 + 10x +25) = 8x3 – 125
(x + y)2 – (x – y)2 = 4xy
(x + 2)(x2 + 2x +4) = x3 + 8
– x2 + 4x – 4 = – (x – 2)2
– (x – 5)2 = (– x + 5)2
(x – 5)2 = 25 – 10x + x2
(– x – y)2 = (x + y)2
– 5x2 – 10x = – 5x(x – 2)
– (x – y)2 = (– x + y)2
– 2x2 + 10 = – 2x(x – 5)
(x – )2 = x2 – 2x + 7
(x – y)3 (x – y)2 = (x – y)6
(2x – 1)2 = (1 – 2x)2
(1 – x)3 = (x – 1)3
(x + 1)3 = (1 + x)3
x2 – 1 = 1 – x2
(x – 3)2 = x2 – 3x + 9
(a + b)3 = – (b – a)3
DẠNG 2: XANH LÀ ĐÚNG; ĐỎ LÀ SAI
Bài 1 (2đ): Khoanh tròn giá trị mà em cho là đáp số đúng .
1. Kết quả của phép tính (4x2 – 9) : (2x – 3) là :
A. 3x – 2 B. 2x + 3 C. 3x + 2 D. 2x – 3
2. Kết quả của phép tính (2x2 – 32) : (x – 4) là :
A. 2(x – 4) B. 2(x + 4) C. x + 4 D. x – 4
3. Phép chia đa thức 16x2 – 1 cho đa thức 4x – 1 có thương là :
A. 4x – 1 B. 1 – 4x C. 1 + 4x D. – 4x – 1
4. Kết quả của phép tính 18x3y2z : 3xyz là :
A. 6xyz B. 6xy2z C. 6x2y D. 6xy
5. Kết quả phân tích đa thức – x2 + 2x – 1 thành nhân tử là:
A. (x – 1)2 B. – (x – 1)2 C. – (x + 1)2 D. (– x – 1)2
6. Kết quả phân tích đa thức x3 – 4x thành nhân tử là:
A. x(4 – x2) B. x(x – 2)(x + 2) C. 2x(x2 – 2) D. Một kết quả khác
7. Biểu thức x2 – 9 tại x = – 13 có giá trị là:
A. 16 B. 160 C. – 160 D. Một kết quả khác
8. Biểu thức 16 – x2 tại x = 14 có giá trị là:
A. 18 B. 180 C. – 180 D. Một kết quả khác
9. Biểu thức x2 – 4x + 4 tại x = – 2 có giá trị là:
A. 16 B. 4 C. 0 D. Một kết quả khác
10. Biểu thức x3 – 3x2 + 3x – 1 tại x = – 1 có giá trị là:
A. 0 B. 8 C. – 8 D. – 2
11. Giá trị nhỏ nhất của đa thức x2 – 2x + 3 là:
A. 1 B. 2 C. – 1 D. Một kết quả khác
11. Giá trị của x để (x – 2)2 – (x – 2)(x + 2) = 0 là:
A. x = 2 , x = – 2 B. x = 4 , x = – 2 C. x = 0 , x = 2 D. x = 2
12. Biểu thức x2 – 2x + 1 tại x = – 1 có giá trị là:
A. 0 B. 2 C. 4 D. – 4
13. Giá trị của x để x (x – 2) + x – 2 = 0 là:
A. x = 0 B. x = 2 C. x = 1 D. x = 2 , x = – 1
14. Phép chia đa thức 5x3 – 2x2 + 7 cho đa thức x2 + 1 có dư là :
A. – 5x + 10 B. 5x – 10 C. 5x – 4 D. – 5x + 4
15. Biểu thức x2 – 10x + 25 tại x = 105 có giá trị là:
A. 1000 B. 10000 C. 1025 D. 10025
16. Giá trị của biểu thức M = –2x2y3 tại x = – 1, y = 1 là:
A. 2 B. – 2 C. 12 D. – 12
17. Tập hợp các giá trị của x để 3x2 = 2x là:
A. B. C. D.
18. Giá trị n (n Z) để biểu thức A = 6xny5 chia hết cho B = x3yn là:
A. n = 3 B. N = 4 C. N = 5 D. Một kết quả khác
19. Biểu thức x3 – 6x2 + 12x – 8 tại x = 1 có giá trị là:
A. 1 B. – 1 C. – 8 D. 2
20. Biểu thức 81x2 – 18x + a là bình phương của một hiệu với giá trị của a là:
A. a = 1 B. a = – 1 C. a = 9 D. a = 18
21. Tại x = 99, biểu thức x3 – 3x2 + 3x – 1 tại x = – 1 có giá trị là:
A. 106 B. 105 C. 104 D. 102
22. Giá trị của biểu thức (x – y)(x2 + xy + y2) tại x = 2, y = – 1 là:
A. 10 B. 8 C. 9 D. Một kết quả khác
23. Kết quả phép tính (x – y)(x + y) bằng:
A. (x – y)2 B. y2 – x2 C. x2 – y2 D. (x + y)2
24. Kết quả phép tính (x3 – 8) : (x – 2) bằng:
A. (x + 2)2 B. x2 – 2x + 4 C. x2 + 4x + 4 D. x2 + 2x + 4
25. Biểu thức x2 + x + a viết được dưới dạng bình phương của một tổng với giá trị của a là:
A. a = B. a = 1 C. a = 4 D. Một kết quả khác
26. Biểu thức x3 – 3x2 + 3x – 1 tại x = 11 có giá trị là:
A. 110 B. 1100 C. 100 D. 1000
27. Giá trị của x để 3x + 2 (5 – x) = 0 là:
A. – 8 B. – 9 C. – 10 D. Một kết quả khác
28. Giá trị của biểu thức (x – y)(x2 + xy + y2) tại x = 2, y = 1 là:
A. 0 B. – 5 C. 7 D. Một kết quả khác
29. Giá trị của x để 3x(x – 1) – 3x2 = 6 là:
A. 5 B. 2 C. – 2 D. Một kết quả khác
30. Biểu thức x3 – 3x2 + 3x – 1 tại x = 1 có giá trị là:
A. 0 B. 8 C. – 8 D. Một kết quả khác
31. Biết (x + 2) (x – 1) – x2 = 2 thì giá trị của x bằng:
A. 5 B. 4 C. 2 D. Một kết quả khác
32. Biết x (2x – 5) – 2x(x + 1) = 21 thì giá trị của x bằng:
A. 1 B. – 3 C. 2 D. Một kết quả khác
33. Biết x (5x + 3) – 5x(2 – x) = 7 thì giá trị của x bằng:
A. – 1 B. 1 C. 2 D. Một kết quả khác
34. Trong đẳng thức 25x2 – 2x + a = (5x – )2 thì giá trị của a là:
A. a = B. a = 25 C. a =
Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG I
Lớp: . . . . . . Môn : Đại số 8 Tiết : 21
Điểm
Lời phê
I. TRẮC NGHIỆM (5diểm)
Lựa chọn đáp án đúng
Câu 1 : Kết quả của phép tính – 3x2 ( 2xy – x3 ) là
A. 6x3y – 3x5 B. – 6x3y + 3x5 C. – 6 x3y - 3x5 D. 6x3y + 3x5
Câu 5 :(3 đ) Nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được khẳng định đúng
Cột A
Cột B
Kết quả
1) ( x + y )2
a ) (3x – 2y) (3x + 2y)
1 + . . . . .
2 ) x 3 – 8
b ) x2 + 2xy + y2
2 + . . . . .
3 ) 9x2 – 4y2
c ) x3 – 3x2y + 3xy2 – y3
3 + . . . . .
4 ) ( x + y )3
d ) x3 + y3
4 + . . . . .
5 ) ( x + y ) ( x2 – xy + y2 )
e ) x3 + 3x2y + 3xy2 + y3
5 + . . . . .
6 ) ( x – y )3
g ) (x – 2) (x2 + 2x + 4)
6 + . . . . .
h ) x3 – y3
II . TỰ LUẬN ( 5 điểm ) :
Câu 1 (2đ) Rút gọn biểu thức
a) ( x – 2 ) ( x + 2 ) – ( x – 2 ) ( x + 5 )
b) ( 6x + 1 )2 + ( 6x – 1 )2 – 2 ( 6x + 1) ( 6x – 1 )
II. TỰ LUẬN : ( 5 điểm )
Câu 1 : ( 2 điểm )
a) ( x – 2 ) ( x + 2 ) – ( x – 2 ) ( x + 5 ) =
= (x – 2 ) (x + 2 – x – 5 )
0,5 đ
= (x – 2 ) ( – 3 ) = – 3x + 6
0,5 đ
b) ( 6x + 1 )2 + ( 6x – 1 )2 – 2 ( 6x + 1) ( 6x – 1 ) =
=
0,5 đ
= (6x + 1 – 6x + 1)2
0,25 đ
= 22 = 4
0,25 đ
Chú ý: Mọi cách giải khác đúng đều cho điểm tối đa .
=====================================================
DẠNG 1:
Bài 1: (2đ) Điền dấu “X” vào ô thích hợp, tương ứng với mỗi khẳng định sau :
Câu
Nội dung
Đúng
Sai
1
( x – 1 )2 = x2 – 2x + 1
2
– ( x – 3 )3 = ( – x – 3 )3
1
( x + 2 )2 = x2 + 2x + 4
2
– ( x – 5 )2 = (– x + 5 )2
1
( a – b ) ( b – a ) = ( b – a )2
2
– 16x + 32 = – 16( x + 2 )
1
– x2 + 6x – 9 = – ( x – 3 )2
2
– 3x – 6 = –3 ( x –2 )
1
x3 – 1 = 1 – x3
2
(x2 + 1 )2 = x4 + 2x + 1
1
( x – )2 = x2 – 2x +
2
( x – 2 ) (x2 + 2x + 4 ) = x3 – 8
(x3 – 1): (x – 1) = x2 + 2x + 1
(x3 – 1): (x – 1) = x2 + x + 1
(x3 + 27): (x2 – 3x + 9) = x – 3
(x3 + 27): (x2 – 3x + 9) = x +3
(x3 – 125): (x – 5) = x2 + 5x + 25
(x3 – 125): (x – 5) = x2 – 5x + 25
(x3 – 8): (x – 2) = x2 + 2x + 4
(x3 – 8): (x – 2) = x2 – 2x + 4
(x3 + 8): (x + 2) = x2 – 2x + 4
(x3 + 8): (x + 2) = x2 + 2x + 4
(x3 + 1): (x2 – x + 1) = x + 1
(x3 + 1): (x2 – x + 1) = x – 1
(x3 + 125): (x2 – 5x + 25 ) = x + 5
(x3 + 125): (x2 – 5x + 25 ) = x – 5
(x3 – 27): (x – 3) = x2 +3x + 9
(x3 – 27): (x – 3) = x2 -3x + 9
(8x3 – 125): (4x2 + 10x + 25 ) = 2x – 5
(8x3 – 125): (4x2 + 10x + 25 ) = 2x + 5
(a + b)2 – (a – b)2 = 4ab
(a – b)2 = (b – a)2
x2 + 2xy + 4y2 = (x + 2y)2
(2x – 5)(4x2 + 10x +25) = 8x3 – 125
(x + y)2 – (x – y)2 = 4xy
(x + 2)(x2 + 2x +4) = x3 + 8
– x2 + 4x – 4 = – (x – 2)2
– (x – 5)2 = (– x + 5)2
(x – 5)2 = 25 – 10x + x2
(– x – y)2 = (x + y)2
– 5x2 – 10x = – 5x(x – 2)
– (x – y)2 = (– x + y)2
– 2x2 + 10 = – 2x(x – 5)
(x – )2 = x2 – 2x + 7
(x – y)3 (x – y)2 = (x – y)6
(2x – 1)2 = (1 – 2x)2
(1 – x)3 = (x – 1)3
(x + 1)3 = (1 + x)3
x2 – 1 = 1 – x2
(x – 3)2 = x2 – 3x + 9
(a + b)3 = – (b – a)3
DẠNG 2: XANH LÀ ĐÚNG; ĐỎ LÀ SAI
Bài 1 (2đ): Khoanh tròn giá trị mà em cho là đáp số đúng .
1. Kết quả của phép tính (4x2 – 9) : (2x – 3) là :
A. 3x – 2 B. 2x + 3 C. 3x + 2 D. 2x – 3
2. Kết quả của phép tính (2x2 – 32) : (x – 4) là :
A. 2(x – 4) B. 2(x + 4) C. x + 4 D. x – 4
3. Phép chia đa thức 16x2 – 1 cho đa thức 4x – 1 có thương là :
A. 4x – 1 B. 1 – 4x C. 1 + 4x D. – 4x – 1
4. Kết quả của phép tính 18x3y2z : 3xyz là :
A. 6xyz B. 6xy2z C. 6x2y D. 6xy
5. Kết quả phân tích đa thức – x2 + 2x – 1 thành nhân tử là:
A. (x – 1)2 B. – (x – 1)2 C. – (x + 1)2 D. (– x – 1)2
6. Kết quả phân tích đa thức x3 – 4x thành nhân tử là:
A. x(4 – x2) B. x(x – 2)(x + 2) C. 2x(x2 – 2) D. Một kết quả khác
7. Biểu thức x2 – 9 tại x = – 13 có giá trị là:
A. 16 B. 160 C. – 160 D. Một kết quả khác
8. Biểu thức 16 – x2 tại x = 14 có giá trị là:
A. 18 B. 180 C. – 180 D. Một kết quả khác
9. Biểu thức x2 – 4x + 4 tại x = – 2 có giá trị là:
A. 16 B. 4 C. 0 D. Một kết quả khác
10. Biểu thức x3 – 3x2 + 3x – 1 tại x = – 1 có giá trị là:
A. 0 B. 8 C. – 8 D. – 2
11. Giá trị nhỏ nhất của đa thức x2 – 2x + 3 là:
A. 1 B. 2 C. – 1 D. Một kết quả khác
11. Giá trị của x để (x – 2)2 – (x – 2)(x + 2) = 0 là:
A. x = 2 , x = – 2 B. x = 4 , x = – 2 C. x = 0 , x = 2 D. x = 2
12. Biểu thức x2 – 2x + 1 tại x = – 1 có giá trị là:
A. 0 B. 2 C. 4 D. – 4
13. Giá trị của x để x (x – 2) + x – 2 = 0 là:
A. x = 0 B. x = 2 C. x = 1 D. x = 2 , x = – 1
14. Phép chia đa thức 5x3 – 2x2 + 7 cho đa thức x2 + 1 có dư là :
A. – 5x + 10 B. 5x – 10 C. 5x – 4 D. – 5x + 4
15. Biểu thức x2 – 10x + 25 tại x = 105 có giá trị là:
A. 1000 B. 10000 C. 1025 D. 10025
16. Giá trị của biểu thức M = –2x2y3 tại x = – 1, y = 1 là:
A. 2 B. – 2 C. 12 D. – 12
17. Tập hợp các giá trị của x để 3x2 = 2x là:
A. B. C. D.
18. Giá trị n (n Z) để biểu thức A = 6xny5 chia hết cho B = x3yn là:
A. n = 3 B. N = 4 C. N = 5 D. Một kết quả khác
19. Biểu thức x3 – 6x2 + 12x – 8 tại x = 1 có giá trị là:
A. 1 B. – 1 C. – 8 D. 2
20. Biểu thức 81x2 – 18x + a là bình phương của một hiệu với giá trị của a là:
A. a = 1 B. a = – 1 C. a = 9 D. a = 18
21. Tại x = 99, biểu thức x3 – 3x2 + 3x – 1 tại x = – 1 có giá trị là:
A. 106 B. 105 C. 104 D. 102
22. Giá trị của biểu thức (x – y)(x2 + xy + y2) tại x = 2, y = – 1 là:
A. 10 B. 8 C. 9 D. Một kết quả khác
23. Kết quả phép tính (x – y)(x + y) bằng:
A. (x – y)2 B. y2 – x2 C. x2 – y2 D. (x + y)2
24. Kết quả phép tính (x3 – 8) : (x – 2) bằng:
A. (x + 2)2 B. x2 – 2x + 4 C. x2 + 4x + 4 D. x2 + 2x + 4
25. Biểu thức x2 + x + a viết được dưới dạng bình phương của một tổng với giá trị của a là:
A. a = B. a = 1 C. a = 4 D. Một kết quả khác
26. Biểu thức x3 – 3x2 + 3x – 1 tại x = 11 có giá trị là:
A. 110 B. 1100 C. 100 D. 1000
27. Giá trị của x để 3x + 2 (5 – x) = 0 là:
A. – 8 B. – 9 C. – 10 D. Một kết quả khác
28. Giá trị của biểu thức (x – y)(x2 + xy + y2) tại x = 2, y = 1 là:
A. 0 B. – 5 C. 7 D. Một kết quả khác
29. Giá trị của x để 3x(x – 1) – 3x2 = 6 là:
A. 5 B. 2 C. – 2 D. Một kết quả khác
30. Biểu thức x3 – 3x2 + 3x – 1 tại x = 1 có giá trị là:
A. 0 B. 8 C. – 8 D. Một kết quả khác
31. Biết (x + 2) (x – 1) – x2 = 2 thì giá trị của x bằng:
A. 5 B. 4 C. 2 D. Một kết quả khác
32. Biết x (2x – 5) – 2x(x + 1) = 21 thì giá trị của x bằng:
A. 1 B. – 3 C. 2 D. Một kết quả khác
33. Biết x (5x + 3) – 5x(2 – x) = 7 thì giá trị của x bằng:
A. – 1 B. 1 C. 2 D. Một kết quả khác
34. Trong đẳng thức 25x2 – 2x + a = (5x – )2 thì giá trị của a là:
A. a = B. a = 25 C. a =
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Thái
Dung lượng: 162,00KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)