Đề toán HKI 8 PGD Tam Kỳ QNam năm 2016-2017

Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Công | Ngày 12/10/2018 | 65

Chia sẻ tài liệu: Đề toán HKI 8 PGD Tam Kỳ QNam năm 2016-2017 thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

UBND THÀNH PHỐ TAM KỲ
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2016-2017
Môn : Toán – Lớp 8


Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)


ĐỀ CHÍNH THỨC
A. TRẮC NGHIỆM: (2,5 điểm)
Học sinh chọn câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi sau rồi ghi vào giấy làm bài. (Ví dụ : Câu 1 chọn ý A thì ghi 1A)
Câu 1. Biểu thức còn thiếu của hằng đẳng thức: (x – y)2 = x2 - …..+y2 là:
A. 4xy B. – 4xy C. 2xy D. – 2xy
Câu 2. Kết quả của phép nhân: ( - 2x2y).3xy3 bằng:
A. 5x3y4 B. – 6x3y4 C. 6x3y4 D. 6x2y3
Câu 3. Kết quả của rút gọn biểu thức :
𝑥
3
6𝑥
2+12𝑥+8
𝑥+2

Câu 4.Phân thức nghịch đảo của phân thức
𝑥+𝑦
𝑥−𝑦 là phân thức nào sau đây :
A.
𝑥
𝑥−𝑦
B
𝑦
𝑥−𝑦
C.
𝑥−𝑦
𝑥+𝑦
D.
𝑥+𝑦
𝑦−𝑥

Câu 5.Phân thức đối của phân thức
3
𝑥−𝑦
là :
A.
3
𝑥−𝑦
B. −3
𝑥−𝑦
C.
3
𝑦−𝑥
D. Cả A, B, C đúng
Câu 6.Hình nào sau đây có 4 trục đối xứng ?
A. Hình thang cân B. Hình bình hành C. Hình chữ nhật D. Hình vuông
Câu 7.Cho hình thang ABCD có AB // CD, thì hai cạnh đáy của nó là :
A. AB ; CD B. AC ;BD C. AD; BC D. Cả A, B, C đúng
Câu 8. Cho hình bình hành ABCD có số đo góc A = 1050, vậy số đo góc D bằng:
A. 700 B. 750 C. 800 D. 850
Câu 9. Một miếng đất hình chữ nhật có độ dài 2 cạnh lần lượt là 4m và 6m ; người ta làm bồn hoa hình vuông cạnh 2m, phần đất còn lại để trồng cỏ, hỏi diện tích trồng cỏ là bao nhiêu m2 ?
A. 24 B. 16 C. 20 D. 4
Câu 10. Số đo một góc trong của ngũ giác đều là bao nhiêu độ ?
A. 1200 B. 1080 C. 720  D. 900

B. TỰ LUẬN (7,5 điểm)
Bài 1 (1,25 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a)
𝑥
2
𝑦
2𝑥𝑦
2
𝑦
3
b)
𝑥
3+2−2
𝑥
2−𝑥
Bài 2 (1,25 điểm) Cho 2 đa thức : 𝐴=6
𝑥
3+7
𝑥
2−4𝑥
𝑚
2−6𝑚+5 và 𝐵=2𝑥+1
a) Tìm đa thức thương và dư trong phép chia A cho B
b) Tìm m để A chia hết cho B.
Bài 3. (1,5 điểm) Thực hiện rút gọn các biểu thức:
a)
𝑥
2
𝑥−3
6𝑥
𝑥−3
9
𝑥−3

b)
𝑥+1
2𝑥−2
2𝑥
𝑥
2−1

Bài 4. (3,5 điểm)
Cho Δ𝐴𝐵𝐶, gọi D, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC, BC; và M, N, P, Q theo thứ tự là trung điểm các đoạn thẳng DA, AE, EF, FD.
a) Chứng minh: EF là đường trung bình của tam giác ABC
b) Chứng minh: Các tứ giác DAEF; MNPQ là hình bình hành
c) Khi tam giác ABC vuông tại A thì các tứ giác DAEF; MNPQ là hình gì ? Chứng minh?
d)Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác MNPQ là hình vuông?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thành Công
Dung lượng: 17,90KB| Lượt tài: 4
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)