ĐỀ TOÁN + ĐỌC THẦM CUỐI KỲ II
Chia sẻ bởi Đinh Văn Khiêm |
Ngày 09/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ TOÁN + ĐỌC THẦM CUỐI KỲ II thuộc Toán học 5
Nội dung tài liệu:
ĐỀ ĐỌC HIỂU CUỐI KỲ II LỚP 5
Năm học : 2014- 2015
Đọc thầm đoạn văn dưới đây rồi chọn câu trả lời đúng cho bài tập ở dưới:
LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG
Cụ Vi-ta-li nhặt trên đường một mảnh gỗ mỏng, dính đầy cát bụi. Cắt mảnh gỗ thành nhiều miếng nhỏ, cụ bảo:
- Ta sẽ khắc trên mỗi miếng gỗ một chữ cái. Con sẽ học nhận mặt từng chữ, rồi ghép các chữ ấy lại thành tiếng.
Từ hôm đó, lúc nào túi tôi cũng đầy những miếng gỗ dẹp. Không bao lâu, tôi đã thuộc tất cả các chữ cái. Nhưng biết đọc lại là chuyện khác. Không phải ngày một ngày hai mà đọc được.
Khi dạy tôi, thầy Vi-ta-li nghĩ rằng cùng lúc có thể dạy cả chú chó Ca-pi để làm xiếc. Dĩ nhiên Ca-pi không đọc nên được những chữ nó thấy vì nó không biết nói, nhưng nó biết lấy ra những chữ mà thầy tôi đọc lên.
Buổi đầu, tôi học tấn tới hơn Ca-pi nhiều. Nhưng nếu tôi thông minh hơn nó, thì nó cũng có trí nhớ tốt hơn tôi. Cái gì đã vào đầu nó rồi thì nó không bao giờ quên.
Một hôm tôi đọc sai, thầy tôi nói:
- Ca-pi sẽ biết đọc trước Rê-mi.
Con chó có lẽ hiểu nên đắc chí vẫy vẫy cái đuôi.
Từ đó, tôi không dám sao nhãng một phút nào. Ít lâu sau, tôi đọc được, trong khi Ca-pi đáng thương chỉ biết “viết” tên nó bằng cách rút những chữ gỗ trong bảng chữ cái.
Cụ Vi-ta-li hỏi tôi:
- Bây giờ con có muốn học nhạc không?
- Đấy là điều con thích nhất. Nghe thầy hát, có lúc con muốn cười, có lúc lại muốn khóc. Có lúc tự nhiên con nhớ đến mẹ con và tưởng như đang trông thấy mẹ con ở nhà.
Bằng một giọng cảm động, thầy bảo tôi:
-Con thật là một đứa trẻ có tâm hồn.
1. Câu chuyện nói lên điều gì?
a. Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ em của cụ Vi-ta-li.
b. Khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi.
c. Cả a và b.
2.Bạn học của Rê –mi là :
a. Cô bé có tên là Ca-pi.
b. Chú bé có tên là Ca-pi.
c. Con chó trong đoàn xiếc có tên là Ca-pi
3. Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh như thế nào?
a. Trong gia đình của Rê-mi.
b. Trên đường hai thầy trò đi hát rong kiếm sống.
c. Trong trường học với các bạn cùng trang lứa.
4. Việc học của Rê-mi khác Ca-pi như thế nào?
a. Rê-mi biết đọc, biết viết.
b. Rê-mi biết đọc, không biết viết.
c. Rê-mi không biết đọc, không biết viết, chỉ biết lấy tấm gỗ khi thầy đọc lên.
5.Bạn học cùng lớp với Rê-mi, chú chó Ca-pi có trí nhớ:
a.Không bằng Rê- mi. b.Ngang với Rê –mi. c.Hơn Rê- mi.
6. Ít lâu sau, tôi đọc được, trong khi Ca-pi đáng thương chỉ biết “viết” tên nó bằng cách rút những chữ gỗ trong bảng chữ cái.
Dấu ngoặc kép trong câu trên có tác dụng gì?
a. Dùng để dẫn lời nói trực tiếp.
b. Dùng để đánh dấu ý nghĩ của nhân vật.
c. Dùng để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
7. “Nghe thầy hát, có lúc con muốn cười, có lúc lại muốn khóc. Có lúc tự nhiên con nhớ đến mẹ con và tưởng như đang trông thấy mẹ con ở nhà.”
Hai câu trên liên kết với nhau bằng cách:
a. Lặp từ ngữ.
b. Thay thế từ ngữ.
c. Cả a và b.
8.Gạch dưới chủ ngữ trong câu sau:
- Cụ Vi-ta-li nhặt trên đường một mảnh gỗ mỏng, dính đầy cát bụi.
9.Dấu phẩy trong câu“Cụ Vi-ta-li nhặt trên đường một mảnh gỗ mỏng, dính đầy cát bụi.” dùng để :
a.Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
b.Ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức vụ ngữ pháp trong câu.
c.Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
10.Từ “tấn tới” đồng nghĩa với từ nào sau
Năm học : 2014- 2015
Đọc thầm đoạn văn dưới đây rồi chọn câu trả lời đúng cho bài tập ở dưới:
LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG
Cụ Vi-ta-li nhặt trên đường một mảnh gỗ mỏng, dính đầy cát bụi. Cắt mảnh gỗ thành nhiều miếng nhỏ, cụ bảo:
- Ta sẽ khắc trên mỗi miếng gỗ một chữ cái. Con sẽ học nhận mặt từng chữ, rồi ghép các chữ ấy lại thành tiếng.
Từ hôm đó, lúc nào túi tôi cũng đầy những miếng gỗ dẹp. Không bao lâu, tôi đã thuộc tất cả các chữ cái. Nhưng biết đọc lại là chuyện khác. Không phải ngày một ngày hai mà đọc được.
Khi dạy tôi, thầy Vi-ta-li nghĩ rằng cùng lúc có thể dạy cả chú chó Ca-pi để làm xiếc. Dĩ nhiên Ca-pi không đọc nên được những chữ nó thấy vì nó không biết nói, nhưng nó biết lấy ra những chữ mà thầy tôi đọc lên.
Buổi đầu, tôi học tấn tới hơn Ca-pi nhiều. Nhưng nếu tôi thông minh hơn nó, thì nó cũng có trí nhớ tốt hơn tôi. Cái gì đã vào đầu nó rồi thì nó không bao giờ quên.
Một hôm tôi đọc sai, thầy tôi nói:
- Ca-pi sẽ biết đọc trước Rê-mi.
Con chó có lẽ hiểu nên đắc chí vẫy vẫy cái đuôi.
Từ đó, tôi không dám sao nhãng một phút nào. Ít lâu sau, tôi đọc được, trong khi Ca-pi đáng thương chỉ biết “viết” tên nó bằng cách rút những chữ gỗ trong bảng chữ cái.
Cụ Vi-ta-li hỏi tôi:
- Bây giờ con có muốn học nhạc không?
- Đấy là điều con thích nhất. Nghe thầy hát, có lúc con muốn cười, có lúc lại muốn khóc. Có lúc tự nhiên con nhớ đến mẹ con và tưởng như đang trông thấy mẹ con ở nhà.
Bằng một giọng cảm động, thầy bảo tôi:
-Con thật là một đứa trẻ có tâm hồn.
1. Câu chuyện nói lên điều gì?
a. Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ em của cụ Vi-ta-li.
b. Khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi.
c. Cả a và b.
2.Bạn học của Rê –mi là :
a. Cô bé có tên là Ca-pi.
b. Chú bé có tên là Ca-pi.
c. Con chó trong đoàn xiếc có tên là Ca-pi
3. Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh như thế nào?
a. Trong gia đình của Rê-mi.
b. Trên đường hai thầy trò đi hát rong kiếm sống.
c. Trong trường học với các bạn cùng trang lứa.
4. Việc học của Rê-mi khác Ca-pi như thế nào?
a. Rê-mi biết đọc, biết viết.
b. Rê-mi biết đọc, không biết viết.
c. Rê-mi không biết đọc, không biết viết, chỉ biết lấy tấm gỗ khi thầy đọc lên.
5.Bạn học cùng lớp với Rê-mi, chú chó Ca-pi có trí nhớ:
a.Không bằng Rê- mi. b.Ngang với Rê –mi. c.Hơn Rê- mi.
6. Ít lâu sau, tôi đọc được, trong khi Ca-pi đáng thương chỉ biết “viết” tên nó bằng cách rút những chữ gỗ trong bảng chữ cái.
Dấu ngoặc kép trong câu trên có tác dụng gì?
a. Dùng để dẫn lời nói trực tiếp.
b. Dùng để đánh dấu ý nghĩ của nhân vật.
c. Dùng để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
7. “Nghe thầy hát, có lúc con muốn cười, có lúc lại muốn khóc. Có lúc tự nhiên con nhớ đến mẹ con và tưởng như đang trông thấy mẹ con ở nhà.”
Hai câu trên liên kết với nhau bằng cách:
a. Lặp từ ngữ.
b. Thay thế từ ngữ.
c. Cả a và b.
8.Gạch dưới chủ ngữ trong câu sau:
- Cụ Vi-ta-li nhặt trên đường một mảnh gỗ mỏng, dính đầy cát bụi.
9.Dấu phẩy trong câu“Cụ Vi-ta-li nhặt trên đường một mảnh gỗ mỏng, dính đầy cát bụi.” dùng để :
a.Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
b.Ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức vụ ngữ pháp trong câu.
c.Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
10.Từ “tấn tới” đồng nghĩa với từ nào sau
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Văn Khiêm
Dung lượng: 57,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)