Đề tiếng việt HKII- b2
Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Quý |
Ngày 09/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: Đề tiếng việt HKII- b2 thuộc Tập đọc 3
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG: LƯƠNG THẾ VINH ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI KHỐI BA
THÀNH PHỐ HỘI AN
Môn: Tiếng Việt
Câu 1: Câu “Phong cảnh vùng này quả thật là đẹp” thuộc kiểu câu nào?
a/ Ai là gì?
b/ Ai làm gì?
c/ Ai thế nào?
Câu 2: Ghi lại 5 từ chỉ người, làm các nghề khác nhau:
Bác sĩ…
Câu 3: Khoanh tròn chữ cái trước câu văn có hình ảnh so sánh:
a/ Người bác sĩ già đeo cái ống nghe nhe chiếc vòng bạc.
b/ Đôi mày bác sĩ cứ nhíu lại như nghĩ ngợi điều gì.
c/ Mái tóc ông hình như đã có nhiều sợi bạc.
Câu 4: Viết một câu văn nói về bác sĩ có sử dụng hình ảnh so sánh.
Câu 5: Dòng nào dưới đấy nêu đúng nội dung câu tục ngữ:
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người
a/ Đề cao vẻ đẹp của con người.
b/ Đề cao tính cách con người.
c/ Đề cao vẻ đẹp về tính nết của con người so với vẻ đẹp về hình thức.
d/ Đề cao trí thông minh, nhanh nhẹn của con người.
Câu 6: Viết một đoạn văn (khoảng 5 câu) để tả về bầu trời có sử dụng phép so sánh và nhân hóa.
……………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………….……..
………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………….………..
Câu 7: Đọc đoạn thơ sau:
“Vươn mình trong gió tre đu
Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành
Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh
Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm
Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm
Thương nhau tre chẳng ở riêng
Luỹ thành từ đó mà nên hỡi người”
Những từ ngữ nào trong đoạn thơ cho biết “tre” được nhân hoá. Biện pháp nhân hoá đã giúp người đọc cảm nhận được những phẩm chất đẹp đẽ gì ở cây tre?
THÀNH PHỐ HỘI AN
Môn: Tiếng Việt
Câu 1: Câu “Phong cảnh vùng này quả thật là đẹp” thuộc kiểu câu nào?
a/ Ai là gì?
b/ Ai làm gì?
c/ Ai thế nào?
Câu 2: Ghi lại 5 từ chỉ người, làm các nghề khác nhau:
Bác sĩ…
Câu 3: Khoanh tròn chữ cái trước câu văn có hình ảnh so sánh:
a/ Người bác sĩ già đeo cái ống nghe nhe chiếc vòng bạc.
b/ Đôi mày bác sĩ cứ nhíu lại như nghĩ ngợi điều gì.
c/ Mái tóc ông hình như đã có nhiều sợi bạc.
Câu 4: Viết một câu văn nói về bác sĩ có sử dụng hình ảnh so sánh.
Câu 5: Dòng nào dưới đấy nêu đúng nội dung câu tục ngữ:
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người
a/ Đề cao vẻ đẹp của con người.
b/ Đề cao tính cách con người.
c/ Đề cao vẻ đẹp về tính nết của con người so với vẻ đẹp về hình thức.
d/ Đề cao trí thông minh, nhanh nhẹn của con người.
Câu 6: Viết một đoạn văn (khoảng 5 câu) để tả về bầu trời có sử dụng phép so sánh và nhân hóa.
……………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………….……..
………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………….………..
Câu 7: Đọc đoạn thơ sau:
“Vươn mình trong gió tre đu
Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành
Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh
Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm
Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm
Thương nhau tre chẳng ở riêng
Luỹ thành từ đó mà nên hỡi người”
Những từ ngữ nào trong đoạn thơ cho biết “tre” được nhân hoá. Biện pháp nhân hoá đã giúp người đọc cảm nhận được những phẩm chất đẹp đẽ gì ở cây tre?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Thị Quý
Dung lượng: 28,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)