De tieng anh
Chia sẻ bởi nguyễ thị quỳnh |
Ngày 10/10/2018 |
50
Chia sẻ tài liệu: de tieng anh thuộc Tiếng Anh 6
Nội dung tài liệu:
Đề cương Toán (số học)
Lý thuyết
Câu 1: Hãy nêu cách viết cua một tập hợp ?
Để viết một tập hợp thường có hai cách :
Liệt kê các phần tử của tập hợp.
Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó.
Câu 2 : Tập hợp A là con của tập hợp B khi nào ?
Khi mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A là tập
hợp con của tập hợp B
Câu 3 : Tập hợp A bằng tập hợp B khi nào ?
Khi A và B là các tập hợp và mọi phần tử của A cũng là phần tử của B thì : A và B là hai tập hợp bằng nhau , kí hiệu A=B
Câu 4 : Phép cộng và phép nhân có những tính chất gì ? Nêu dạng tổng quát ?
Tích chất
Phép cộng
Phép nhân
Giao hoán
a + b = b + a
a . b = b . a
Kết hợp
(a+b)+c=a+(b+c)
(a . b) . c = a . (b . c)
Cộng với số 0
a + 0 = 0 + a = a
Nhân với số 1
a . 1 = 1 . a = a
Phân phối của phép cộng và phép nhân
a . ( b + c ) = a . b + b . a
Câu 5 : Khi nào có hiệu a – b ?
Cho hai số tự nhiên a và b , nếu có số tự nhiên x sao cho b + x =a thì ta có phép trừ a – b = x
Câu 6 : Số tự nhiên A chia hết cho B khi nào ? (a , b thuộc tập hợp N )
Khi b nhân một số q nào đó bằng a thì a chia hết cho b
A = b . q
Câu 7 : Phép chia hai chữ số tự nhiên thể hiện khi nào ?
Cho hai số tự nhiên a và b , trong đó b khác 0 , nếu có có số tự nhiên x sao cho b . x = a thì ta nói a chia hết cho b và ta có phép chia hết a : b = x
Câu 8 :Viết dạng tổng quát phép chia có dư ?
Cho hai số tự nhiên a và b trong đó b khác 0 ta , ta luôn tìm đươc hai số tư nhiên q và r duy nhất sao cho: a = b . q + r trong dó 0 < r hoặc 0 =r
Câu 9 : Viết công thức nhân , chia hai lũy thừa cùng cơ
Nhân hai lũy thừa cùng cơ
Chia hai lũy thừa cùng cơ
Câu 10 : Nêu cách thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức
Thứ tự thực hiện phép tính đối với biểu thức không có ngoặc:
Lũy thừa
2.thứ tự phép tính đối với biểu thức có ngoặc :
() -
Lý thuyết
Câu 1: Hãy nêu cách viết cua một tập hợp ?
Để viết một tập hợp thường có hai cách :
Liệt kê các phần tử của tập hợp.
Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó.
Câu 2 : Tập hợp A là con của tập hợp B khi nào ?
Khi mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A là tập
hợp con của tập hợp B
Câu 3 : Tập hợp A bằng tập hợp B khi nào ?
Khi A và B là các tập hợp và mọi phần tử của A cũng là phần tử của B thì : A và B là hai tập hợp bằng nhau , kí hiệu A=B
Câu 4 : Phép cộng và phép nhân có những tính chất gì ? Nêu dạng tổng quát ?
Tích chất
Phép cộng
Phép nhân
Giao hoán
a + b = b + a
a . b = b . a
Kết hợp
(a+b)+c=a+(b+c)
(a . b) . c = a . (b . c)
Cộng với số 0
a + 0 = 0 + a = a
Nhân với số 1
a . 1 = 1 . a = a
Phân phối của phép cộng và phép nhân
a . ( b + c ) = a . b + b . a
Câu 5 : Khi nào có hiệu a – b ?
Cho hai số tự nhiên a và b , nếu có số tự nhiên x sao cho b + x =a thì ta có phép trừ a – b = x
Câu 6 : Số tự nhiên A chia hết cho B khi nào ? (a , b thuộc tập hợp N )
Khi b nhân một số q nào đó bằng a thì a chia hết cho b
A = b . q
Câu 7 : Phép chia hai chữ số tự nhiên thể hiện khi nào ?
Cho hai số tự nhiên a và b , trong đó b khác 0 , nếu có có số tự nhiên x sao cho b . x = a thì ta nói a chia hết cho b và ta có phép chia hết a : b = x
Câu 8 :Viết dạng tổng quát phép chia có dư ?
Cho hai số tự nhiên a và b trong đó b khác 0 ta , ta luôn tìm đươc hai số tư nhiên q và r duy nhất sao cho: a = b . q + r trong dó 0 < r hoặc 0 =r
Câu 9 : Viết công thức nhân , chia hai lũy thừa cùng cơ
Nhân hai lũy thừa cùng cơ
Chia hai lũy thừa cùng cơ
Câu 10 : Nêu cách thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức
Thứ tự thực hiện phép tính đối với biểu thức không có ngoặc:
Lũy thừa
2.thứ tự phép tính đối với biểu thức có ngoặc :
() -
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễ thị quỳnh
Dung lượng: 43,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)