De THK I 10-11
Chia sẻ bởi Trần Thanh Thủy |
Ngày 14/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: De THK I 10-11 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Thống Nhất
Họ và tên:
Lớp:
Kiểm tra học kì I Môn : Vật lí 9
(Thời gian: 45phút)
Năm học: 2010 - 2011
i) Phần trắc nghiệm (3điểm): Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
Điều nào sau đây đúng khi nói về công suất của dòng điện?
A.
Công suất của dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tốc độ sinh công của dòng điện.
B.
Công suất của dòng điện được đo bằng công của dòng điện thực hiện được trong một giây.
C.
Công suất của dòng điện trong 1 đoạn mạch bằng tích hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
D.
Cả 3 phát biểu trên đều đúng.
Căn cứ vào thí nghiệm Ơxtét, hãy kiểm tra các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng?
A.
Dòng điện gây ra từ trường.
B.
Các hạt mang điện có thể tạo ra từ trường.
C.
Các vật mang điện có thể tạo ra từ trường.
D.
Các dây dẫn có thể tạo ra từ trường.
Khi mắc một bếp điện vào mạch điện có hiệu điện thế 220V thì cường độ dòng điện qua bếp điện là 4A. Hỏi thời gian 30 phút nhiệt lượng tỏa ra của bếp là bao nhiêu? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
A.
Q = 1 584 kJ
B.
Q = 26 400 J
C.
Q = 264 000 J
D.
Q = 440 J
Nếu cắt đôi một dây dẫn và chập hai dây lại theo chiều dài để thành một dây mới thì điện trở thay đổi thế nào so với lúc chưa cắt?
A.
Giảm 2 lần
B.
Giảm 4 lần
C.
Tăng 2 lần
D.
Tăng 4 lần
Hai bóng đèn có điện trở 180và 240Hãy tính cường độ dòng điện trong mạch khi hai bóng đèn mắc nối tiếp vào nguồn điện có hiệu điện thế 220V.
A.
0,52A
B.
0,42A
C.
0,32A
D.
0,22A
Hãy chọn câu phát biểu không đúng.
A.
ống dây dẫn có dòng điện chạy qua có tác dụng như một thanh nam châm.
B.
Tác dụng từ của dòng điện chứng tỏ rằng chẳng những xung quanh nam châm có từ trường mà xung quanh dòng điện cũng có từ trường.
C.
Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt bất cứ ở vị trí nào trong từ trường cũng chịu tác dụng của lực điện từ.
D.
Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường và không song song với đường sức từ thì chịu tác dụng của lực điện từ.
II) Phần tự luận (7 điểm)
Bài 1 (1,5 điểm):
a, Quy tắc năm tay phải dùng để làm gì? Em hãy phát biểu quy tắc đó.
b, Nêu một số ứng dụng của nam châm điện và nam châm vĩnh cửu.
Bài 2 (1,5 điểm): Quan sát các hình vẽ:
Ha,
Hb,
Hc,
Hãy xác định chiều của dòng điện trong dây dẫn ở Ha.
Hãy xác định chiều của lực từ tác dụng lên
Họ và tên:
Lớp:
Kiểm tra học kì I Môn : Vật lí 9
(Thời gian: 45phút)
Năm học: 2010 - 2011
i) Phần trắc nghiệm (3điểm): Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
Điều nào sau đây đúng khi nói về công suất của dòng điện?
A.
Công suất của dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tốc độ sinh công của dòng điện.
B.
Công suất của dòng điện được đo bằng công của dòng điện thực hiện được trong một giây.
C.
Công suất của dòng điện trong 1 đoạn mạch bằng tích hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
D.
Cả 3 phát biểu trên đều đúng.
Căn cứ vào thí nghiệm Ơxtét, hãy kiểm tra các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng?
A.
Dòng điện gây ra từ trường.
B.
Các hạt mang điện có thể tạo ra từ trường.
C.
Các vật mang điện có thể tạo ra từ trường.
D.
Các dây dẫn có thể tạo ra từ trường.
Khi mắc một bếp điện vào mạch điện có hiệu điện thế 220V thì cường độ dòng điện qua bếp điện là 4A. Hỏi thời gian 30 phút nhiệt lượng tỏa ra của bếp là bao nhiêu? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
A.
Q = 1 584 kJ
B.
Q = 26 400 J
C.
Q = 264 000 J
D.
Q = 440 J
Nếu cắt đôi một dây dẫn và chập hai dây lại theo chiều dài để thành một dây mới thì điện trở thay đổi thế nào so với lúc chưa cắt?
A.
Giảm 2 lần
B.
Giảm 4 lần
C.
Tăng 2 lần
D.
Tăng 4 lần
Hai bóng đèn có điện trở 180và 240Hãy tính cường độ dòng điện trong mạch khi hai bóng đèn mắc nối tiếp vào nguồn điện có hiệu điện thế 220V.
A.
0,52A
B.
0,42A
C.
0,32A
D.
0,22A
Hãy chọn câu phát biểu không đúng.
A.
ống dây dẫn có dòng điện chạy qua có tác dụng như một thanh nam châm.
B.
Tác dụng từ của dòng điện chứng tỏ rằng chẳng những xung quanh nam châm có từ trường mà xung quanh dòng điện cũng có từ trường.
C.
Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt bất cứ ở vị trí nào trong từ trường cũng chịu tác dụng của lực điện từ.
D.
Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường và không song song với đường sức từ thì chịu tác dụng của lực điện từ.
II) Phần tự luận (7 điểm)
Bài 1 (1,5 điểm):
a, Quy tắc năm tay phải dùng để làm gì? Em hãy phát biểu quy tắc đó.
b, Nêu một số ứng dụng của nam châm điện và nam châm vĩnh cửu.
Bài 2 (1,5 điểm): Quan sát các hình vẽ:
Ha,
Hb,
Hc,
Hãy xác định chiều của dòng điện trong dây dẫn ở Ha.
Hãy xác định chiều của lực từ tác dụng lên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thanh Thủy
Dung lượng: 60,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)