Đề thi VL8 + Ma trận

Chia sẻ bởi Mr Hieu | Ngày 14/10/2018 | 34

Chia sẻ tài liệu: Đề thi VL8 + Ma trận thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

A - THIẾT LẬP MA TRẬN

Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 19 đến thứ 32 theo PPCT (sau khi học xong bài “Công thức tính nhiệt lượng”)
Trọng số của bài kiểm tra: Chủ đề 1 40% (do đã KT); Chủ đề 2 60%
Phân bố cấp độ theo tỉ lệ qui định của công văn 1752/SGD-KT: 50% NB, 50% (TH và VD)
Số câu hỏi dự định cho là 6

1/ Bảng trọng số nội dung kiểm tra:
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ
thực dạy
Trọng số
Theo chủ đề
Trọng số bài kiểm tra




LT
VD
LT
LT
LT
LT

Cơ học
(40%)
5
5
3.5
1.5
70
30
28
12

Nhiệt học
(60%)
8
7
4.9
3.1
61.2
38.8
36.7
23.3

Tổng
13
12
8.4
4.6
131.2
68.8
64.7
35.3


2/ Tính số câu hỏi theo chủ đề: (Số câu hỏi dự định cho là 6)
Cấp độ
Nội dung (chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu
(chuẩn cần kiểm tra)
Điểm
số




T.số
TN
TL


Cấp độ 1,2
(Lí thuyết)
Cơ học
28
1.68≈2
0
2
3


Nhiệt học
36.7
2.20≈2
0
2
4

Cấp độ 3,4
(Vận dụng)
Cơ học
12
0.72≈1
0
1
1


Nhiệt học
23.3
1.40≈1
0
1
2

Tổng
100
6
0
6
10

3/ Ma trận:
Tên
chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng




Cấp độ
thấp
Cấp độ cao


1.
Cơ học
(5 tiết)
1. Cơ năng của một vật do chuyển động mà có gọi là động năng. Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng của vật càng lớn.



2. Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.
( Công thức tính công suất là ; trong đó,  là công suất, A là công thực hiện (J), t là thời gian thực hiện công (s).
( Đơn vị công suất là oát, kí hiệu là W.
1 W = 1 J/s (jun trên giây)
1 kW (kilôoát) = 1 000 W
1 MW (mêgaoát) =1 000 000 W

3. Sử dụng thành thạo công thức tính công suất  để giải được các bài tập đơn giản và một số hiện tượng liên quan



Số câu hỏi
C1.1
C2.2
C3.3

3

Số điểm
1.0
2.0
1.0

4.0

2.
Nhiệt học
(7 tiết)
4. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử và phân tử. Nguyên tử là những hạt nhỏ bé được cấu tạo bởi hạt nhân mang điện tích dương và các êlectron chuyển động xung quanh hạt nhân.
5. Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
( Đơn vị của nhiệt lượng là jun, kí hiệu là J.

6. Vận dụng được công thức Q = m.c.(t để tính nhiệt lượng một vật thu vào hay tỏa ra và các đại lượng có trong công thức.
7. Viết được phương trình cân bằng nhiệt: Khi hai vật trao đổi nhiệt với nhau, phương trình cân bằng nhiệt là Qtoả ra = Qthu vào



Số câu hỏi
C4.4
C5.5

C6.6
C7.6
3

Số điểm
4.0

1.0
1.0
6.0

TS câu hỏi
3
1
1.5
0.5
6

TS điểm
5.0
(50%)
2.0
(20%)
2.0
(20%)
1.0
(10%)
10
(100%)


Duyệt tổ BM GVBM



__________________ Bùi Ngọc Hiếu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mr Hieu
Dung lượng: 109,50KB| Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)