De thi vl
Chia sẻ bởi Huỳnh Văn Phong |
Ngày 17/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: de thi vl thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
HỌ TÊN: ……………………………… (Năm học 2007 – 2008)
LỚP:………… Môn : Vật lý 8
Thời gian : 45 phút
Điểm
Lời phê của Giáo viên
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (5 điểm):
Hãy khoanh tròn vào lựa chọn em cho là đúng nhất.
Câu 1: Người lái đò đang ngồi yên trên chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước. Trong các câu mô tả sau câu nào đúng?
Người lái đò đứng yên so với dòng nước.
Người lái đò chuyển động so với dòng nước.
Người lái đò đứng yên so với bờ sông.
Người lái đò chuyển động so với chiếc thuyền.
Câu 2: Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị của vận tốc?
A. km.h B. m.s C. km/h D. s/m.
Câu 3: Một ô tô đi từ Ayun Pa lên Plei Ku với quãng đường dài 90km trong 2h. Vận tốc của ô tô là:
A. 45km/h B. 45m/s C. 180km/h D. 180m/s.
Câu 4: Vật sẽ như thế nào khi chịu tác dụng của hai lực cân bằng?
Vật đang chuyển động đều sẽ không còn chuyển động đều nữa.
Vật đang đứng yên sẽ chuyển động.
Vật đang chuyển động sẽ dừng lại.
Vật đang đứng yên sẽ đứng yên.
Câu 5: Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang phải chứng tỏ xe:
Đột ngột giảm vận tốc. C. Đột ngột tăng vận tốc.
Đột ngột rẽ sang trái. D. Đột ngột rẽ sang phải.
Câu 6: Trong các cách làm sau đây, cách nào giảm được lực ma sát?
A. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc.
B. Tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc.
C. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc.
D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc.
Câu 7: Càng lên cao thì áp suất khí quyển:
Càng tăng. B. Càng giảm. C. Không đổi.
D. Có thể tăng và có thể giảm.
Câu 8:ù Hai vật làm bằng đồng và nhôm có thể tích như nhau, được nhúng ngập trong nước. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai vật như thế nào?
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật bằng nhôm lớn hơn vật bằng đồng.
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật bằng đồng lớn hơn vật bằng nhôm.
Bằng nhau.
Không đủ điều kiện để kết luận.
Câu 9: Trường hợp nào có công cơ học?
Con bò đang kéo xe đi trên đường.
Lực sĩ đẩy quả tạ ở tư thế đứng thẳng.
Học sinh đang học bài.
Cây cột điện bên đường.
Câu 10: Độ lớn của áp suất khí quyển là:
760cmHg. B. 760mmHg. C. 76mmHg. D. 760mm.
PHẦN II. TỰ LUẬN (5 điểm) (Học sinh làm trực tiếp trên giấy này)
Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
Công thức tính áp suất chất lỏng:………………
Vận tốc trung bình được tính bằng công thức:…………….
Lực là ……………............................ được biễu diễn bằng một mũi tên.
Vật nổi lên khi:………………………….
Câu 2: Biễu diễn vec tơ lực sau đây:
Trọng lực của một vật là 1500N (tỉ xích tùy chọn)
Câu 3: Một người có trọng lượng 500N, diện tích của hai bàn chân tiếp xúc với mặt đất là 0,06m2. Tính áp suất của người đó tác dụng lên mặt đất.
HỌ TÊN: ……………………………… (Năm học 2007 – 2008)
LỚP:………… Môn : Vật lý 8
Thời gian : 45 phút
Điểm
Lời phê của Giáo viên
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (5 điểm):
Hãy khoanh tròn vào lựa chọn em cho là đúng nhất.
Câu 1: Người lái đò đang ngồi yên trên chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước. Trong các câu mô tả sau câu nào đúng?
Người lái đò đứng yên so với dòng nước.
Người lái đò chuyển động so với dòng nước.
Người lái đò đứng yên so với bờ sông.
Người lái đò chuyển động so với chiếc thuyền.
Câu 2: Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị của vận tốc?
A. km.h B. m.s C. km/h D. s/m.
Câu 3: Một ô tô đi từ Ayun Pa lên Plei Ku với quãng đường dài 90km trong 2h. Vận tốc của ô tô là:
A. 45km/h B. 45m/s C. 180km/h D. 180m/s.
Câu 4: Vật sẽ như thế nào khi chịu tác dụng của hai lực cân bằng?
Vật đang chuyển động đều sẽ không còn chuyển động đều nữa.
Vật đang đứng yên sẽ chuyển động.
Vật đang chuyển động sẽ dừng lại.
Vật đang đứng yên sẽ đứng yên.
Câu 5: Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang phải chứng tỏ xe:
Đột ngột giảm vận tốc. C. Đột ngột tăng vận tốc.
Đột ngột rẽ sang trái. D. Đột ngột rẽ sang phải.
Câu 6: Trong các cách làm sau đây, cách nào giảm được lực ma sát?
A. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc.
B. Tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc.
C. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc.
D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc.
Câu 7: Càng lên cao thì áp suất khí quyển:
Càng tăng. B. Càng giảm. C. Không đổi.
D. Có thể tăng và có thể giảm.
Câu 8:ù Hai vật làm bằng đồng và nhôm có thể tích như nhau, được nhúng ngập trong nước. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai vật như thế nào?
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật bằng nhôm lớn hơn vật bằng đồng.
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật bằng đồng lớn hơn vật bằng nhôm.
Bằng nhau.
Không đủ điều kiện để kết luận.
Câu 9: Trường hợp nào có công cơ học?
Con bò đang kéo xe đi trên đường.
Lực sĩ đẩy quả tạ ở tư thế đứng thẳng.
Học sinh đang học bài.
Cây cột điện bên đường.
Câu 10: Độ lớn của áp suất khí quyển là:
760cmHg. B. 760mmHg. C. 76mmHg. D. 760mm.
PHẦN II. TỰ LUẬN (5 điểm) (Học sinh làm trực tiếp trên giấy này)
Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
Công thức tính áp suất chất lỏng:………………
Vận tốc trung bình được tính bằng công thức:…………….
Lực là ……………............................ được biễu diễn bằng một mũi tên.
Vật nổi lên khi:………………………….
Câu 2: Biễu diễn vec tơ lực sau đây:
Trọng lực của một vật là 1500N (tỉ xích tùy chọn)
Câu 3: Một người có trọng lượng 500N, diện tích của hai bàn chân tiếp xúc với mặt đất là 0,06m2. Tính áp suất của người đó tác dụng lên mặt đất.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Văn Phong
Dung lượng: 40,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)