Đề thi Vật lý chuyên
Chia sẻ bởi Đỗ Hữu Quyến |
Ngày 15/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Đề thi Vật lý chuyên thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
PHẦN GIỚI THIỆU
- Đơn vị : … - Thị xã Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa
- Đề dự thi môn : VẬT LÝ (Chuyên)
- Giới thiệu tác giả :
Stt
Họ và tên GV
Năm
tốt nghiệp
Năm
tham gia
giảng dạy
Môn
đang dạy
Điện thoại
liên hệ
1
2
3
4
5
6
7
SỞ GD-ĐT KHÁNH HÒA ĐỀ THI TUYỂN SINH 10 THPT / 2007-2008
Phòng GD Cam Ranh Môn thi : VẬT LÝ (chuyên)
Thời gian : 150 phút (không kể thời gian phát đề)
Bài 1 (1 điểm) :
Một khung dây kim loại có 12 đoạn nối nhau
trong hình vuông ABCD (hình1),mỗi đoạn có điện trở R.
Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và AC
Bài 2 (1,5 điểm) :
Trong một bình kín đựng nước ở 00C có một cục nước đá có khối lượng m = 100g nổi trên mặt nước. Bên trong cục nước đá có một miếng chì khối lượng 5 gam. Hỏi phải cung cấp một nhiệt lượng tối thiểu bao nhiêu để cục nước đá có lẫn chì đó chìm xuống. Cho biết khối lượng miếng đá là 0,9g/cm3.
Bỏ qua sự mất mát nhiệt.
Bài 3 (2 điểm) :
Cho mạch điện như hình vẽ (h.2)
Trong đó UAB = 15V, R4 = 4,5Ω,
Đ1 (3V – 1,5W), Đ2 (6V - 3W)
Tính R3, R5? biết 2 đèn sáng bình thường.
Bài 4 (3,5 điểm) :
Đặt vật sáng AB trước thấu kính hội tụ (Điểm A nằm trên trục chính). Cho ảnh thật A1B1 cao 1,2 cm. Khoảng cách từ tiêu điểm đến quang tâm của tháu kính là 20cm. Dich chuyển vật đi một đoạn 15cm dọc theo trục chính thì thu được ảnh A2B2 cao 2,4cm
a) Xác định khoảng cách từ vật thu được đến thấu kính trước khi dịch chuyển
b) Tìm độ cao của vật
Bài 5 (2 điểm) :
Cho đoạn mạch như hình vẽ (hình3)
Đặt vào AB một hiệu điện thế 10V,
thì thu được ở CD một hiệu điện thế là 4V
và cường độ dòng điện qua R1 = 1A.
Khi đặt vào CD một hiệu điện thế là 6V
thì thu được ở AB một hiệu điện thế là 1,5V
Tính R1, R2,R3?
ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN VẬT LÝ (Chuyên)
Bài 1 (1 điểm) :
Tính RAB
Bỏ qua 2 điện trở MO và NO
Tính RAC
Tách nút O
Bài 2 (1,5 điểm) :
Muốn cục nước đá chìm thì nước đá phải tan. Để khối lượng nước đá bằng khối lượng riêng nước
Gọi M1: khối lượng nước đá chưa tan
V: thể tích cục nước đá khi bắt đầu chìm
m: khối lượng chì
Từ (1) và (2) suy ra
Thay giá trị vào M1 = 41g
lượng nước đá tan là M = m – m1 = 95 – 41 =54g
nhiệt lượng tối thiểu cung cấp cho cục nước đá chìm xuống là:
Bài 3 (2 điểm) :
Đ1 (3V – 1,5W)
Đ2 (6V - 3W)
Tính I5, Đ1//R5:
Bài 4 (3,5 điểm) :
∽
Do A’B’ = OI = h nên
Từ (1) và (2) =>
=>
Tương tự sau khi dịch chuyển đến vị trí mới
∽
∽
Từ (4) và (5) =>
Từ (3) và (6) => =>
Bài 5 (2 điểm) :
Đặt vào AB một hiệu điện thế UAB = 10V thì mạch điện gồm R1//(R2 nt R3)
UAB = U1 = U2 + U3 = 10V
U3 = 4V
Do đó U2 = UAB – U3 = 10 – 4 = 6V,
Đặt vào CD một hiệu điện thế khác UCD = 6V thì R3 // (R2 nt R1)
UAB = 1,5V
U2 = UCD – UAB = 6 -1,5
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Hữu Quyến
Dung lượng: 119,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)