Đề thi Vật lý 9; HKI năm 2016-2017

Chia sẻ bởi Mr Hieu | Ngày 14/10/2018 | 45

Chia sẻ tài liệu: Đề thi Vật lý 9; HKI năm 2016-2017 thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GD&ĐT CHÂU THÀNH

KỲ THI HỌC KÌ 1 , NĂM HỌC 2016 - 2017
MÔN: VẬT LÝ - LỚP 9
Thời gian làm bài: 60 phút

ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Đề kiểm tra có 04 trang

Mã đề thi 135

Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................

Câu 1: Bình thường kim nam châm luôn chỉ hướng
A. Bắc - Nam. B. Tây - Bắc. C. Đông - Nam. D. Tây - Nam.
Câu 2: Trên một thanh nam châm thẳng, nơi hút sắt mạnh nhất là ở
A. từ cực Bắc. B. từ cực Nam.
C. cả hai đầu từ cực. D. giữa thanh nam châm.
Câu 3: Khi thay đèn dây tóc (220V – 75W) bằng đèn compăc (220V – 15W), lượng điện năng tiêu thụ giảm:
A. 75 lần. B. 60 lần. C. 15 lần. D. 5 lần.
Câu 4: Nếu có một kim nam châm và một trục nhọn thẳng đứng, em làm cách nào để phát hiện ra trong dây dẫn AB có dòng điện hay không? Chọn phương án đúng trong các phương án sau.
A. Chỉ đưa trục nhọn đến gần dây dẫn xem trục nhọn có bị phóng điện không.
B. Đưa kim nam châm đặt trên trục nhọn rồi đặt lại gần dây dẫn AB xem nó có bị lệch khỏi hướng ban đầu không.
C. Đặt dây dẫn vuông góc với kim nam châm xem kim nam châm có bị lệch không.
D. Đưa kim nam châm lên trục nhọn rồi đặt ra xa dây dẫn AB.
Câu 5: Khi đặt một hiệu điện thế 12V vào hai đầu một cuộn dây dẫn thì dòng điện qua nó có cường độ 2A. Hỏi chiều dài của dây dẫn dùng để quấn cuộn dây này là bao nhiêu? Biết rằng loại dây dẫn này nếu dài 6m có điện trở là 2(. Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
A. . B. . C. . D. .
Câu 6: Để một thiết bị có nam châm vĩnh cửu hoạt động được tốt, nên thực hiện quy tắc nào?
A. Thường xuyên chùi rửa thiết bị.
B. Không nên để thiết bị ở nơi có nhiệt độ cao.
C. Không nên để thiết bị gần các vật dễ bị nhiễm từ.
D. Không nên để thiết bị gần các nguồn sáng mạnh.
Câu 7: Động cơ điện một chiều hoạt động dựa vào
A. tác dụng từ của dòng điện.
B. tác dụng của nam châm lên dây dẫn có dòng điện chạy qua.
C. tác dụng chuyển hóa điện năng thành cơ năng.
D. tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường.
Câu 8: Công thức nào là đúng khi mạch điện có hai điện trở mắc song song?
A. U = U1 = U2. B. . C. . D. U = U1 + U2.
Câu 9: Dụng cụ dùng để nhận biết từ trường có tên gọi
A. Nam châm thử. B. dây được dùng để dẫn điện.
C. Vôn kế. D. Ampe kế.
Câu 10: Cho mạch điện như hình vẽ. Biến trở có giá trị lớn nhất là 50 được làm bằng dây hợp kim đồng chất tiết diện đều. Biết AB = BC = CD.
Khi con chạy C vị trí ở B biến trở có giá trị
A. 16,7(. B. 33,3(.
C. 25(. D. 50(.
Câu 11: Quy tắc bàn tay trái không xác định được
A. chiều của đường sức từ. B. chiều dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn.
C. chiều quay của nam châm. D. chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn.
Câu 12: Hai điện trở R1 = 4( và R2 = 6( được mắc song song vào cùng hiệu điện thế U, trong cùng một thời gian thì
A. R1 tiêu thụ điện năng nhiều hơn R2 gấp 2 lần.
B. R1 tiêu thụ điện năng nhiều hơn R2 gấp 1,5 lần.
C. R2 tiêu thụ điện năng nhiều hơn R1 gấp 2 lần.
D. R2 tiêu thụ điện năng nhiều hơn R1 gấp 1,5 lần.
Câu 13: Một dây đồng và một dây nhôm cùng chiều dài và cùng điện trở. Dây đồng có điện trở suất là (1 = 1,7.10-8(m và có tiết diện S1, dây nhôm có điện trở suất là (2 = 2,8.10-8(m và có tiết diện S2. Khi so sánh tiết diện của chúng ta có
A. S1 = 2,8 S2. B. S2 = 2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mr Hieu
Dung lượng: 126,00KB| Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)