De thi vat ly 9
Chia sẻ bởi Hà Minh Hòang Nam |
Ngày 14/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: de thi vat ly 9 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Phòng giáo dục chợ mới Kiểm tra 15 phút
Trường thcs mỹ hội đông Môn :Vật lí
Họ và tên hs:…………………………. Lớp 9A
Điểm
Nhận xét của giáo viên
I/ Trắc Nghiệm: 3đ
Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về nam châm?
Nam châm là những vật có đặc tính hút sắt (hay bị sắt hút).
Nam châm nào cũng có 2 cực : Cực dương và cực âm.
Khi bẻ gãy nam châm thì nam châm mất hết từ tính.
Nam châm để tự do luôn chỉ 2 hướng là Đông và Tây địa lí.
Trong các thí nghiệm sau thí nghiệm nào có thể phát hiện xem một thanh kim loại có phải là nam châm không?
Đưa thanh kim loại cần kiển tra đến gần một cái đinh ghim xem thanh kim loại có hút hay không.
Nung thanh kim loại và kiểm tra nhiệt độ của thanh.
Tìm hiểu cấu tạo của thanh kim loại.
Đo thể tích và cấu tạo của thanh kim loại.
Trong thí nghiệm phát hiện từ trường của dòng điện ,dây dẫn AB được bố trí như thế nào để hiện tượng xảy ra dễ quan sát nhất?
Tạo với kim nam châm một góc bất kì.
Song song với kim nam châm.
Vuông góc với kim nam châm.
Tạo với kim nam châm một góc nhọn.
4.Ở đâu tồn tại từ trường?trong các câu trả lời sau đây câu nào không đúng?
a. Xung quanh nam châm.
b. xung quanh dòng điện.
c. Xung quanh điện tích đứng yên.
d. Xung quanh Trái Đất.
5. Trong thí nghiệm về từ phổ ,tại sao người ta không dùng mạt đồng mà lại dùng mạt sắt? Chọn lí do đúng
a. Đồng là chất khó tìm hơn sắt.
b. Đồng tốn kém hơn sắt.
c. Đồng có thể bị nóng chảy khi đặt trong từ trường.
d. Nam châm không hút được đồng,đồng có từ tính yếu hơn sắt.
6. Để xác định chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua người ta dùng quy tắc nào sau đây?
a. Dùng quy tắc bàn tay trái.
b. Dùng quy tắc bàn tay phải.
c. Dùng quy tắc nắm tay phải.
d. Dùng quy tắc nắm tay trái.
II/ Tự luận: (7đ)
1/ Để làm một nam châm điện cần phải có dụng cụ gì? Muốn tăng lực từ của nam châm điện người ta làm thế nàm? Trong tay em có một thanh sắt và thép ,em dùng thanh nào để làm nam châm vĩnh cửu?
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2/ Vẽ thêm các kí hiệu vào hình sau: đường sức từ, chiều dòng điện , điện, từ cực nam châm ( nếu có)
Trường thcs mỹ hội đông Môn :Vật lí
Họ và tên hs:…………………………. Lớp 9A
Điểm
Nhận xét của giáo viên
I/ Trắc Nghiệm: 3đ
Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về nam châm?
Nam châm là những vật có đặc tính hút sắt (hay bị sắt hút).
Nam châm nào cũng có 2 cực : Cực dương và cực âm.
Khi bẻ gãy nam châm thì nam châm mất hết từ tính.
Nam châm để tự do luôn chỉ 2 hướng là Đông và Tây địa lí.
Trong các thí nghiệm sau thí nghiệm nào có thể phát hiện xem một thanh kim loại có phải là nam châm không?
Đưa thanh kim loại cần kiển tra đến gần một cái đinh ghim xem thanh kim loại có hút hay không.
Nung thanh kim loại và kiểm tra nhiệt độ của thanh.
Tìm hiểu cấu tạo của thanh kim loại.
Đo thể tích và cấu tạo của thanh kim loại.
Trong thí nghiệm phát hiện từ trường của dòng điện ,dây dẫn AB được bố trí như thế nào để hiện tượng xảy ra dễ quan sát nhất?
Tạo với kim nam châm một góc bất kì.
Song song với kim nam châm.
Vuông góc với kim nam châm.
Tạo với kim nam châm một góc nhọn.
4.Ở đâu tồn tại từ trường?trong các câu trả lời sau đây câu nào không đúng?
a. Xung quanh nam châm.
b. xung quanh dòng điện.
c. Xung quanh điện tích đứng yên.
d. Xung quanh Trái Đất.
5. Trong thí nghiệm về từ phổ ,tại sao người ta không dùng mạt đồng mà lại dùng mạt sắt? Chọn lí do đúng
a. Đồng là chất khó tìm hơn sắt.
b. Đồng tốn kém hơn sắt.
c. Đồng có thể bị nóng chảy khi đặt trong từ trường.
d. Nam châm không hút được đồng,đồng có từ tính yếu hơn sắt.
6. Để xác định chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua người ta dùng quy tắc nào sau đây?
a. Dùng quy tắc bàn tay trái.
b. Dùng quy tắc bàn tay phải.
c. Dùng quy tắc nắm tay phải.
d. Dùng quy tắc nắm tay trái.
II/ Tự luận: (7đ)
1/ Để làm một nam châm điện cần phải có dụng cụ gì? Muốn tăng lực từ của nam châm điện người ta làm thế nàm? Trong tay em có một thanh sắt và thép ,em dùng thanh nào để làm nam châm vĩnh cửu?
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2/ Vẽ thêm các kí hiệu vào hình sau: đường sức từ, chiều dòng điện , điện, từ cực nam châm ( nếu có)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Minh Hòang Nam
Dung lượng: 165,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)