De thi vat ly
Chia sẻ bởi Lê Bá Đức |
Ngày 17/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: de thi vat ly thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
MÔN: LÝ 7
THỜI GIAN : 45 phút
I/ TRẮC NGHIỆM ( 2đ)
Câu 1: Trong những cách sau đây , cách nào làm lược nhựa nhiễm điện ?
a. nhúng lược vào nước ấm rồi lấy ra thấm khô nhẹ nhàng.
b.áp sát lược nhựa 1 lúc vào cực (+) của pin
c. tì sát và vuốt mạnh lược nhựa trên áo len
d. phơi lựoc nhựa ngoài nắng 3 phút
Câu 2: Khi có dònh điện chạy qua cuộn dây quấn quanh lõi sắt non thì cuộn dây coÙ thể hút:
a. Các vụn nhôm b. Các vụn sắt
c. Các vụn đồng d. Các vụn giấy viết
Câu 3: Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ điện nào dưới đây khi chúng đang hoạt động bình thường.
a. Ruột ấm điện b. Đèn báo ti vi
c. Công tắc d. Dây dần điện của dòng điện trong gia đình
Câu 4: dây có hiện tượng đoạn mạch xảy ra khi .
a. Mạch điện có dây dẫn ngắn
b. Mạch điện có cầu chì
c. mạch điện dùng pin hay ắc quy thắp sáng đèn
d. Mạch điện bị nối tắc bằng dây đồng giữa hai cựu của nguồn điện .
II/ PHẦM TỰ LUẬN (8 đ)
Câu 1: (3đ)
Trong mạch điện mắc (1)………………..dòng điện có cường độ như nhau tại mỗi điểm của mạch.
Hiệu điện thế từ (2) ………………trở lên là gây nguy hiểm đối với cơ thể người .
80V = (3) ………………………KV = (4)………………mV
0,3A = (5) ………………………mA.
Câu 2: Hãy nêu quy ước chiếu dòng điện ? so sánh chiều dòng điện theo quy ước với chiều êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng ? vì sao ? (3đ)
Câu 3: (2đ) Giải thích hiện tượng sấm , sét .
ĐÁP ÁN
MÔN : VẬT LÝ 7
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM ( ( mỗi câu đúng 0,5đ)
Câu 1: C
Câu 2: B
Câu 3: B
Câu 4: D
I/ PHẦN TỰ LUẬN ( 8đ)
Câu 1: (3đ)
(1) nối tiếp (0,5đ)
(2) 40V (0,5đ)
(3) 0,08KV ; (4) 80.000mV ; (5) 300mA (2đ)
Câu 2: (mỗi ý 1,5 điểm )
Chiều dòng điện là chiều tự cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện .
Chiều êlectrôn tự do ngược chiều với chiều dòng điện theo quy ước vì êlectrôn tự do bị cực âm đẩy và cực dương hút.
Câu 3: Sự cọ xát mạch giữa các giọt nước trong luồng không khí bốc lên cao là một trong những nguyên nhân tạo thành các đám mây dòng bị nhiễm điện . khoi đó giữa các đám mây này hoặc giữa chúng với mặt đất xuất hiện tia lửa điện phát ánh chớp chói loà . Do nhiệt nhiệt độ cao của các tia lửa điện, không khí giãn nở đột ngột , phát ratiếng nổ gọi là sấm ( khi có tia lửa điện giữa hai đám mây ) hoặc tiếng sét ( khi có tia lửa điện giữa đám mây và mặt đất ).
MÔN: LÝ 7
THỜI GIAN : 45 phút
I/ TRẮC NGHIỆM ( 2đ)
Câu 1: Trong những cách sau đây , cách nào làm lược nhựa nhiễm điện ?
a. nhúng lược vào nước ấm rồi lấy ra thấm khô nhẹ nhàng.
b.áp sát lược nhựa 1 lúc vào cực (+) của pin
c. tì sát và vuốt mạnh lược nhựa trên áo len
d. phơi lựoc nhựa ngoài nắng 3 phút
Câu 2: Khi có dònh điện chạy qua cuộn dây quấn quanh lõi sắt non thì cuộn dây coÙ thể hút:
a. Các vụn nhôm b. Các vụn sắt
c. Các vụn đồng d. Các vụn giấy viết
Câu 3: Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ điện nào dưới đây khi chúng đang hoạt động bình thường.
a. Ruột ấm điện b. Đèn báo ti vi
c. Công tắc d. Dây dần điện của dòng điện trong gia đình
Câu 4: dây có hiện tượng đoạn mạch xảy ra khi .
a. Mạch điện có dây dẫn ngắn
b. Mạch điện có cầu chì
c. mạch điện dùng pin hay ắc quy thắp sáng đèn
d. Mạch điện bị nối tắc bằng dây đồng giữa hai cựu của nguồn điện .
II/ PHẦM TỰ LUẬN (8 đ)
Câu 1: (3đ)
Trong mạch điện mắc (1)………………..dòng điện có cường độ như nhau tại mỗi điểm của mạch.
Hiệu điện thế từ (2) ………………trở lên là gây nguy hiểm đối với cơ thể người .
80V = (3) ………………………KV = (4)………………mV
0,3A = (5) ………………………mA.
Câu 2: Hãy nêu quy ước chiếu dòng điện ? so sánh chiều dòng điện theo quy ước với chiều êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng ? vì sao ? (3đ)
Câu 3: (2đ) Giải thích hiện tượng sấm , sét .
ĐÁP ÁN
MÔN : VẬT LÝ 7
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM ( ( mỗi câu đúng 0,5đ)
Câu 1: C
Câu 2: B
Câu 3: B
Câu 4: D
I/ PHẦN TỰ LUẬN ( 8đ)
Câu 1: (3đ)
(1) nối tiếp (0,5đ)
(2) 40V (0,5đ)
(3) 0,08KV ; (4) 80.000mV ; (5) 300mA (2đ)
Câu 2: (mỗi ý 1,5 điểm )
Chiều dòng điện là chiều tự cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện .
Chiều êlectrôn tự do ngược chiều với chiều dòng điện theo quy ước vì êlectrôn tự do bị cực âm đẩy và cực dương hút.
Câu 3: Sự cọ xát mạch giữa các giọt nước trong luồng không khí bốc lên cao là một trong những nguyên nhân tạo thành các đám mây dòng bị nhiễm điện . khoi đó giữa các đám mây này hoặc giữa chúng với mặt đất xuất hiện tia lửa điện phát ánh chớp chói loà . Do nhiệt nhiệt độ cao của các tia lửa điện, không khí giãn nở đột ngột , phát ratiếng nổ gọi là sấm ( khi có tia lửa điện giữa hai đám mây ) hoặc tiếng sét ( khi có tia lửa điện giữa đám mây và mặt đất ).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Bá Đức
Dung lượng: 30,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)