Đè thi vật lí 9
Chia sẻ bởi Đoàn Nguyên |
Ngày 14/10/2018 |
70
Chia sẻ tài liệu: Đè thi vật lí 9 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
UBND HUYỆN ĐỨC THỌ
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN
NĂM HỌC 2016 – 2017
MÔN THI: VẬT LÝ – LỚP 9 - THCS
Thời gian làm bài : 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
--------------***--------------
Câu 1: Trên một đường thẳng, có 3 xe xuất phát từ A đến B. Xe thứ nhất chuyển động với vận tốc V1 = 12 km/h, xe thứ hai xuất phát muộn hơn xe thứ nhất 20 phút với vận tốc V2 = 15 km/h. Xe thứ ba xuất phát muộn hơn xe thứ hai 20 phút lần lượt gặp hai xe kia tại các vị trí cách nhau một khoảng ∆S = km. Tính vận tốc của xe thứ 3.
Câu 2: Một bình thông nhau có hai nhánh chứa dầu có trọng lượng riêng d = 8000 N/m3. Nhánh thứ nhất được đậy bằng Píttông có khối lượng m1 = 3 kg, nhánh thứ hai được đậy bằng Píttông có khối lượng m2 = 4 kg. Khi đặt một vật nặng có khối lượng m3 = 6 kg lên Píttông thứ nhất thì Píttông thứ nhất thấp hơn Píttông thứ hai một đoạn h1 = 40cm. Khi đặt một vật nặng có khối lượng m3 lên Píttông thứ hai thì Píttông thứ nhất cao hơn Píttông thứ hai một đoạn h2 = 30cm. Nếu không đặt vật nặng lên các Píttông thì Píttông nào thấp hơn, thấp hơn một đoạn bao nhiêu?
Câu 3: Có hai bình cách nhiệt giống nhau. Bình 1 đựng nước đá ở nhiệt độ
t1 = -300C, bình 2 chứa nước ở nhiệt độ t0 có cùng chiều cao với cột nước đá là 20cm và bằng một nửa chiều cao của mỗi bình. Người ta đổ hết nước từ bình hai sang bình một thì thấy khi có cân bằng nhiệt mực nước hạ xuống 0,5cm. Tính t0. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, của nước đá là 2100J/kg.k, nhiệt nóng chảy của nước đá là λ = 3,4.J/kg. Khối lượng riêng của nước là 1g/cm3 của nước đá là 0,9g/cm3.
Câu 4: Cho mạch điện như hình vẽ 1. Biết R1 = 8,
R2 = R3 = 4, R4 = 6, UAB = 6V không đổi. Điện trở của
ampe kế, khoá K và các dây nối không đáng kể.
1)Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và số
chỉ của ampe kế trong các trường hợp sau:
a) Khoá K ngắt. b) Khoá K đóng.
2) Thay khoá K bằng điện trở R5. Tính R5 để cường độ dòng điện chạy qua điện trở R2 bằng không.
Câu 5 : Cho mạch điện như hình vẽ hình 2.
Biết:U = 60V, R1= 10, R2=R5= 20, R3=R4= 40,
vôn kế lý tưởng, điện trở các dây nối không đáng kể.
1. Hãy tính số chỉ của vôn kế.
2. Nếu thay vôn kế bằng một bóng đèn có dòng điện
định mức là Id= 0,4A thì đèn sáng bình thường.
Tính điện trở của đèn.
---------------------------------- Hết -------------------------------
UBND HUYỆN ĐỨC THỌ
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN
NĂM HỌC 2016 – 2017
MÔN THI: VẬT LÝ – LỚP 9 - THCS
--------------***--------------
Câu
Nội dung
Điểm
1
2,5đ
Gọi vận tốc người thứ 3 là V3 ( V3 > V2)
Khi người thứ 3 bắt đầu xuất phát thì người thứ nhất cách A là:
Khi người thứ 3 bắt đầu xuất phát thì người thứ hai cách A là:
Thời gian kể từ khi người thứ 3 xuất phát đến lúc gặp người thứ nhất là t, ta có: v3.t = 8 + 12.t t =
Quãng đường người thứ 3 đi được đến khi gặp người thứ nhất là:
Lập luận tương tự như trên ta có: Quãng đường người thứ 3 đi được đến khi gặp người thứ hai là:
Ta xét các trường hợp sau:
+) TH1: Người 3 gặp người 1 trước.
Ta có: S4 – S3 = ∆S
( 15V3(V3 -12) – 24V3( V3-15) = 10(V3 – 12)(v3 – 15)
( 19V32 – 450 V3 + 1800 = 0
Giải trường hợp này ra ta có V3 ≈ 5,1 ( loại ) hoặc V3 ≈ 18,6 km/h
+) TH 2: Người 3 gặp người 2 trước.
Ta có S3 – S4 = ∆S ( V32 – 90V3 + 1800 = 0
Giải trường hợp này ra ta có V3 = 30 km/
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN
NĂM HỌC 2016 – 2017
MÔN THI: VẬT LÝ – LỚP 9 - THCS
Thời gian làm bài : 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
--------------***--------------
Câu 1: Trên một đường thẳng, có 3 xe xuất phát từ A đến B. Xe thứ nhất chuyển động với vận tốc V1 = 12 km/h, xe thứ hai xuất phát muộn hơn xe thứ nhất 20 phút với vận tốc V2 = 15 km/h. Xe thứ ba xuất phát muộn hơn xe thứ hai 20 phút lần lượt gặp hai xe kia tại các vị trí cách nhau một khoảng ∆S = km. Tính vận tốc của xe thứ 3.
Câu 2: Một bình thông nhau có hai nhánh chứa dầu có trọng lượng riêng d = 8000 N/m3. Nhánh thứ nhất được đậy bằng Píttông có khối lượng m1 = 3 kg, nhánh thứ hai được đậy bằng Píttông có khối lượng m2 = 4 kg. Khi đặt một vật nặng có khối lượng m3 = 6 kg lên Píttông thứ nhất thì Píttông thứ nhất thấp hơn Píttông thứ hai một đoạn h1 = 40cm. Khi đặt một vật nặng có khối lượng m3 lên Píttông thứ hai thì Píttông thứ nhất cao hơn Píttông thứ hai một đoạn h2 = 30cm. Nếu không đặt vật nặng lên các Píttông thì Píttông nào thấp hơn, thấp hơn một đoạn bao nhiêu?
Câu 3: Có hai bình cách nhiệt giống nhau. Bình 1 đựng nước đá ở nhiệt độ
t1 = -300C, bình 2 chứa nước ở nhiệt độ t0 có cùng chiều cao với cột nước đá là 20cm và bằng một nửa chiều cao của mỗi bình. Người ta đổ hết nước từ bình hai sang bình một thì thấy khi có cân bằng nhiệt mực nước hạ xuống 0,5cm. Tính t0. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, của nước đá là 2100J/kg.k, nhiệt nóng chảy của nước đá là λ = 3,4.J/kg. Khối lượng riêng của nước là 1g/cm3 của nước đá là 0,9g/cm3.
Câu 4: Cho mạch điện như hình vẽ 1. Biết R1 = 8,
R2 = R3 = 4, R4 = 6, UAB = 6V không đổi. Điện trở của
ampe kế, khoá K và các dây nối không đáng kể.
1)Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và số
chỉ của ampe kế trong các trường hợp sau:
a) Khoá K ngắt. b) Khoá K đóng.
2) Thay khoá K bằng điện trở R5. Tính R5 để cường độ dòng điện chạy qua điện trở R2 bằng không.
Câu 5 : Cho mạch điện như hình vẽ hình 2.
Biết:U = 60V, R1= 10, R2=R5= 20, R3=R4= 40,
vôn kế lý tưởng, điện trở các dây nối không đáng kể.
1. Hãy tính số chỉ của vôn kế.
2. Nếu thay vôn kế bằng một bóng đèn có dòng điện
định mức là Id= 0,4A thì đèn sáng bình thường.
Tính điện trở của đèn.
---------------------------------- Hết -------------------------------
UBND HUYỆN ĐỨC THỌ
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN
NĂM HỌC 2016 – 2017
MÔN THI: VẬT LÝ – LỚP 9 - THCS
--------------***--------------
Câu
Nội dung
Điểm
1
2,5đ
Gọi vận tốc người thứ 3 là V3 ( V3 > V2)
Khi người thứ 3 bắt đầu xuất phát thì người thứ nhất cách A là:
Khi người thứ 3 bắt đầu xuất phát thì người thứ hai cách A là:
Thời gian kể từ khi người thứ 3 xuất phát đến lúc gặp người thứ nhất là t, ta có: v3.t = 8 + 12.t t =
Quãng đường người thứ 3 đi được đến khi gặp người thứ nhất là:
Lập luận tương tự như trên ta có: Quãng đường người thứ 3 đi được đến khi gặp người thứ hai là:
Ta xét các trường hợp sau:
+) TH1: Người 3 gặp người 1 trước.
Ta có: S4 – S3 = ∆S
( 15V3(V3 -12) – 24V3( V3-15) = 10(V3 – 12)(v3 – 15)
( 19V32 – 450 V3 + 1800 = 0
Giải trường hợp này ra ta có V3 ≈ 5,1 ( loại ) hoặc V3 ≈ 18,6 km/h
+) TH 2: Người 3 gặp người 2 trước.
Ta có S3 – S4 = ∆S ( V32 – 90V3 + 1800 = 0
Giải trường hợp này ra ta có V3 = 30 km/
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Nguyên
Dung lượng: 161,50KB|
Lượt tài: 14
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)