đề thi vật lí 8( HKII)
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Quang |
Ngày 14/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: đề thi vật lí 8( HKII) thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS VĨNH HẬU
Đề thi chính thức ĐỀ THI HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2010-2011
(Gồm: 02 trang) Môn : VẬT LÝ 8
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
I-TRẮC NGHIỆM: ( 4 điểm)
Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất trong các câu hỏi sau đây:
Câu 1. Một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng, khi nào vật vừa có động năng, vừa có thế năng?
A. Khi vật đang đi lên và đang rơi xuống.
B. Chỉ khi vật đang rơi xuống.
C. Chỉ khi vật đang đi lên.
D. Chỉ khi vật tới điểm cao nhất.
Câu 2. Tính chất nào sao đây không phải của nguyên tử, phân tử?
A. Chuyển động không ngừng.
B. Chuyển động càng nhanh khi nhiệt độ của vật càng cao.
C. Giữa các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật luôn có khoảng cách.
D. Chỉ có thế năng không có động năng.
Câu 3. Khi mở lọ nước hoa trong lớp học, sau một lúc cả phòng đều ngửi thấy mùi thơm. Lí giải không hợp lí là
A. Do sự khuếch tán của các phân tử nước hoa ra khắp lớp học.
B. Do các phân tử nước hoa chuyển động hỗn độn không ngừng, nên nó đi ra khắp lớp học.
C. Do các phân tử nước hoa nhẹ hơn các phân tử không khí nên có thể chuyển động ra khắp lớp học.
D. Do các phân tử nước hoa có nhiều hơn các phân tử không khí ở trong lớp học nên ta chỉ ngửi thấy mùi nước hoa.
Câu 4. Thả một cục đường vào một cốc nước rồi khuấy lên, đường tan và nước có vị ngọt. Bởi vì:
A. Khi khuấy đều nước và đường cùng nóng lên.
B. Khi khuấy lên thì các phân tử đường xen vào các khoảng cách giữa các phân tử nước.
C. Khi bỏ đường vào và khuấy lên thể tích nước trong cốc tăng.
D. Đường có vị ngọt
Câu 5. Thả một miếng sắt nung nóng vào cốc nước lạnh thì:
A. Nhiệt năng của miếng sắt tăng.
B. Nhiệt năng của miếng sắt giảm.
C. Nhiệt năng của miếng sắt không thay đổi.
D. Nhiệt năng của nước giảm.
Câu 6. Nhiệt lượng của vật thu vào:
A. Không phụ thuộc vào khối lượng của vật.
B. Chỉ phụ thuộc vào khối lượng và độ tăng nhiệt độ của vật.
C. Chỉ phụ thuộc vào chất cấu tạo vật.
D. Phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng nhiệt độ của vật và chất cấu tạo nên vật.
Câu 7. Hình thức truyền nhiệt bằng cách phát ra các tia nhiệt đi thẳng gọi là:
A. sự dẫn nhiệt. C. bức xạ nhiệt.
B. sự đối lưu. D. sự phát quang.
Câu 8. Nhiệt lượng cần để cung cấp cho 1 lít nước tăng lên 300C là. (biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/Kg.K)
A. 600 J B. 12600 J C. 126000 J D. 126 J
II-TỰ LUẬN: ( 6 điểm)
Câu 1. (1đ) Về mùa nào chim thường hay đứng xù lông? tại sao?
Câu 2. (1đ) Khi xoa hai bàn tay vào nhau ta thấy nóng lên. Có phải tay nóng lên là do đã nhận được nhiệt lượng không ? Tại sao ? Câu 3. (3đ) Một người thợ dùng lực đẩy 200N đẩy xe cát đi quãng đường 1,2km. Người thứ hai vác bao cát có khối lượng 10kg cùng đi quãng đường trên. a) Tính công của mỗi người thực hiện lên vật? b) Tính công suất của hai người thợ trên, biết người thợ thứ hai vác bao cát đi 1,2km mất thời gian 30 phút, người thứ nhất chỉ mất 2/3 thời gian của người thứ hai? Câu 4. (1đ) Một bếp dùng khí đốt tự nhiên có hiệu suất 30%. Hỏi phải dùng bao nhiêu khí đốt để đun sôi 3 lít nước ở 300C. Biết năng suất toả nhiệt của khí đốt tự nhiên là 44.106J/kg.
-----------Hết
Đề thi chính thức ĐỀ THI HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2010-2011
(Gồm: 02 trang) Môn : VẬT LÝ 8
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
I-TRẮC NGHIỆM: ( 4 điểm)
Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất trong các câu hỏi sau đây:
Câu 1. Một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng, khi nào vật vừa có động năng, vừa có thế năng?
A. Khi vật đang đi lên và đang rơi xuống.
B. Chỉ khi vật đang rơi xuống.
C. Chỉ khi vật đang đi lên.
D. Chỉ khi vật tới điểm cao nhất.
Câu 2. Tính chất nào sao đây không phải của nguyên tử, phân tử?
A. Chuyển động không ngừng.
B. Chuyển động càng nhanh khi nhiệt độ của vật càng cao.
C. Giữa các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật luôn có khoảng cách.
D. Chỉ có thế năng không có động năng.
Câu 3. Khi mở lọ nước hoa trong lớp học, sau một lúc cả phòng đều ngửi thấy mùi thơm. Lí giải không hợp lí là
A. Do sự khuếch tán của các phân tử nước hoa ra khắp lớp học.
B. Do các phân tử nước hoa chuyển động hỗn độn không ngừng, nên nó đi ra khắp lớp học.
C. Do các phân tử nước hoa nhẹ hơn các phân tử không khí nên có thể chuyển động ra khắp lớp học.
D. Do các phân tử nước hoa có nhiều hơn các phân tử không khí ở trong lớp học nên ta chỉ ngửi thấy mùi nước hoa.
Câu 4. Thả một cục đường vào một cốc nước rồi khuấy lên, đường tan và nước có vị ngọt. Bởi vì:
A. Khi khuấy đều nước và đường cùng nóng lên.
B. Khi khuấy lên thì các phân tử đường xen vào các khoảng cách giữa các phân tử nước.
C. Khi bỏ đường vào và khuấy lên thể tích nước trong cốc tăng.
D. Đường có vị ngọt
Câu 5. Thả một miếng sắt nung nóng vào cốc nước lạnh thì:
A. Nhiệt năng của miếng sắt tăng.
B. Nhiệt năng của miếng sắt giảm.
C. Nhiệt năng của miếng sắt không thay đổi.
D. Nhiệt năng của nước giảm.
Câu 6. Nhiệt lượng của vật thu vào:
A. Không phụ thuộc vào khối lượng của vật.
B. Chỉ phụ thuộc vào khối lượng và độ tăng nhiệt độ của vật.
C. Chỉ phụ thuộc vào chất cấu tạo vật.
D. Phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng nhiệt độ của vật và chất cấu tạo nên vật.
Câu 7. Hình thức truyền nhiệt bằng cách phát ra các tia nhiệt đi thẳng gọi là:
A. sự dẫn nhiệt. C. bức xạ nhiệt.
B. sự đối lưu. D. sự phát quang.
Câu 8. Nhiệt lượng cần để cung cấp cho 1 lít nước tăng lên 300C là. (biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/Kg.K)
A. 600 J B. 12600 J C. 126000 J D. 126 J
II-TỰ LUẬN: ( 6 điểm)
Câu 1. (1đ) Về mùa nào chim thường hay đứng xù lông? tại sao?
Câu 2. (1đ) Khi xoa hai bàn tay vào nhau ta thấy nóng lên. Có phải tay nóng lên là do đã nhận được nhiệt lượng không ? Tại sao ? Câu 3. (3đ) Một người thợ dùng lực đẩy 200N đẩy xe cát đi quãng đường 1,2km. Người thứ hai vác bao cát có khối lượng 10kg cùng đi quãng đường trên. a) Tính công của mỗi người thực hiện lên vật? b) Tính công suất của hai người thợ trên, biết người thợ thứ hai vác bao cát đi 1,2km mất thời gian 30 phút, người thứ nhất chỉ mất 2/3 thời gian của người thứ hai? Câu 4. (1đ) Một bếp dùng khí đốt tự nhiên có hiệu suất 30%. Hỏi phải dùng bao nhiêu khí đốt để đun sôi 3 lít nước ở 300C. Biết năng suất toả nhiệt của khí đốt tự nhiên là 44.106J/kg.
-----------Hết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Quang
Dung lượng: 44,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)