Đè thi vật lí 8
Chia sẻ bởi Đoàn Nguyên |
Ngày 14/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: Đè thi vật lí 8 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
ĐỊNH LUẬT ÔM CHO ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP – SONG SONG
I. MỤC TIÊU. (Chung cho cả chuyên đề)
1. Mục tiêu theo chuẩn kiến thức, kỹ năng.
1.1- Kiến thức :
- Biết suy luận để xây dựng được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp: Rtđ = R1+R2 và hệ thức từ các kiến thức đã học.
-Suy luận để xây dựng được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song: và hệ thức từ những kiến thức
2.Kỹ năng.
-Mô tả được cách bố trí và tiến hành được thí nghiệm kiểm tra.
-Vận dụng được những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng thực tế và giải được bài tập về đoạn mạch song song. Đoạn mạch nối tiếp .
-Rèn luyện kỹ năng suy luận.
3.Thái độ.
-Yêu thích môn học.
2. Mục tiêu phát triển năng lực
a. Định hướng các năng lực được hình thành
Năng lực giải guyết vấn đề, năng lực thực nghiêm, năng lực dụ đoán, thiết kế và thực hiện các phương án thí nghiệm, đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề.
b. Bảng mô tả các năng lực có thể phát triển trong chủ đề
Nhóm năng lực
Năng lực thành phần
Mô tả mức độ thực hiện trong chuyên đề
Nhóm NLTP liên quan đến sử dụng kiến thức vật lý
K1: Trình bày được kiến thức về các hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lý vật lý cơ bản, các phép đo, các hằng số vật lý.
- HS trình bày được công thức tính cường độ dòng điện và hiệu điện thế của đoạn mạch mắc nối tiếp và đoạn mạch mắc song song .
K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức vật lý.
HS nhận biết được mối liên hệ giữa các đơn vị đo.
K3: Sử dụng được kiến thức vật lý để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
HS sử dụng được kiến thức vật lý và thảo luận :
+ Nhận biết được mối quan hệ giữa các đơn vị đo.
K4: Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp …) kiến thức vật lý vào các tình huống thực tiễn.
- HS vận dung kiến thức vật lý : tính cường độ dòng điện , hiệu điện thế , điện trở của đoạn mạch .
- HS: Vận dụng kiến thức vào thực tiễn và cuộc sống.
Nhóm NLTP về phương pháp (tập trung vào năng lực thực nghiệm và năng lực mô hình hóa)
P1: Đặt ra những câu hỏi về một sự kiện vật lý.
Đặt ra những câu hỏi liên quan điện trở của dây dẫn trong thực tế .
P2: Mô tả được các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ vật lý và chỉ ra các quy luật vật lý trong hiện tượng đó.
P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lý thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập vật lý.
HS trả lời những câu hỏi liên quan của các thí nghiệm trong chuyên đề.
P4: Vận dụng sự tương tự và các mô hình để xây dựng kiến thức vật lý.
HS làm thí nghiệm theo mô hình
P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lý.
Biết cách tính toán để tìm ra kế quả.
P6: Chỉ ra được điều kiện lý tưởng của hiện tượng vật lý.
P7: Đề xuất được giả thuyết; suy ra các hệ quả có thể kiểm tra được.
P8: Xác định mục đích, đề xuất phương án, lắp ráp, tiến hành xử lý kết quả thí nghiệm và rút ra nhận xét.
HS đề suất được phương án làm thí nghiệm để tính điện trở của các dụng cụ làm thí nghiệm .
P9: Biện luận tính đúng đắn của kết quả thí nghiệm và tính đúng đắn của các kết luận được khái quát hóa từ kết quả thí nghiệm này.
Nhóm NLTP trao đổi thông tin
X1: Trao đổi kiến thức và ứng dụng vật lý bằng ngôn ngữ vật lý và các cách diễn tả đặc thù của vật lý.
X2: Phân biệt được những mô tả các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ đời sống và ngôn ngữ vật lý (chuyên ngành).
X3: Lựa chọn, đánh giá được các nguồn thông tin khác nhau.
X4: Mô tả được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của các thiết bị kỹ thuật, công nghệ.
Mô tả được ứng dụng của điện trở trong thực
I. MỤC TIÊU. (Chung cho cả chuyên đề)
1. Mục tiêu theo chuẩn kiến thức, kỹ năng.
1.1- Kiến thức :
- Biết suy luận để xây dựng được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp: Rtđ = R1+R2 và hệ thức từ các kiến thức đã học.
-Suy luận để xây dựng được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song: và hệ thức từ những kiến thức
2.Kỹ năng.
-Mô tả được cách bố trí và tiến hành được thí nghiệm kiểm tra.
-Vận dụng được những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng thực tế và giải được bài tập về đoạn mạch song song. Đoạn mạch nối tiếp .
-Rèn luyện kỹ năng suy luận.
3.Thái độ.
-Yêu thích môn học.
2. Mục tiêu phát triển năng lực
a. Định hướng các năng lực được hình thành
Năng lực giải guyết vấn đề, năng lực thực nghiêm, năng lực dụ đoán, thiết kế và thực hiện các phương án thí nghiệm, đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề.
b. Bảng mô tả các năng lực có thể phát triển trong chủ đề
Nhóm năng lực
Năng lực thành phần
Mô tả mức độ thực hiện trong chuyên đề
Nhóm NLTP liên quan đến sử dụng kiến thức vật lý
K1: Trình bày được kiến thức về các hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lý vật lý cơ bản, các phép đo, các hằng số vật lý.
- HS trình bày được công thức tính cường độ dòng điện và hiệu điện thế của đoạn mạch mắc nối tiếp và đoạn mạch mắc song song .
K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức vật lý.
HS nhận biết được mối liên hệ giữa các đơn vị đo.
K3: Sử dụng được kiến thức vật lý để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
HS sử dụng được kiến thức vật lý và thảo luận :
+ Nhận biết được mối quan hệ giữa các đơn vị đo.
K4: Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp …) kiến thức vật lý vào các tình huống thực tiễn.
- HS vận dung kiến thức vật lý : tính cường độ dòng điện , hiệu điện thế , điện trở của đoạn mạch .
- HS: Vận dụng kiến thức vào thực tiễn và cuộc sống.
Nhóm NLTP về phương pháp (tập trung vào năng lực thực nghiệm và năng lực mô hình hóa)
P1: Đặt ra những câu hỏi về một sự kiện vật lý.
Đặt ra những câu hỏi liên quan điện trở của dây dẫn trong thực tế .
P2: Mô tả được các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ vật lý và chỉ ra các quy luật vật lý trong hiện tượng đó.
P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lý thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập vật lý.
HS trả lời những câu hỏi liên quan của các thí nghiệm trong chuyên đề.
P4: Vận dụng sự tương tự và các mô hình để xây dựng kiến thức vật lý.
HS làm thí nghiệm theo mô hình
P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lý.
Biết cách tính toán để tìm ra kế quả.
P6: Chỉ ra được điều kiện lý tưởng của hiện tượng vật lý.
P7: Đề xuất được giả thuyết; suy ra các hệ quả có thể kiểm tra được.
P8: Xác định mục đích, đề xuất phương án, lắp ráp, tiến hành xử lý kết quả thí nghiệm và rút ra nhận xét.
HS đề suất được phương án làm thí nghiệm để tính điện trở của các dụng cụ làm thí nghiệm .
P9: Biện luận tính đúng đắn của kết quả thí nghiệm và tính đúng đắn của các kết luận được khái quát hóa từ kết quả thí nghiệm này.
Nhóm NLTP trao đổi thông tin
X1: Trao đổi kiến thức và ứng dụng vật lý bằng ngôn ngữ vật lý và các cách diễn tả đặc thù của vật lý.
X2: Phân biệt được những mô tả các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ đời sống và ngôn ngữ vật lý (chuyên ngành).
X3: Lựa chọn, đánh giá được các nguồn thông tin khác nhau.
X4: Mô tả được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của các thiết bị kỹ thuật, công nghệ.
Mô tả được ứng dụng của điện trở trong thực
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Nguyên
Dung lượng: 239,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)