Đề thi vào trường chuyên Lam Sơn
Chia sẻ bởi Sầm Thị Xuân |
Ngày 12/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: Đề thi vào trường chuyên Lam Sơn thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
sở giáo dục và đào tạo kì thi vào lớp 10 chuyên lam sơn
thanh hoá năm học 2008-2009
Đề thi dự bị Môn thi: Ngữ văn
Đề thi có: 01 trang (cho học sinh thi vào chuyên văn)
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 16 tháng 6 năm 2008
Câu 1 ( 2điểm)
Phân tích ý nghĩa biểu đạt của các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ sau:
"Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
Ôi kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa ! "
(Bếp lửa - Bằng Việt - SGK Ngữ văn lớp 9
tập 1- NXBGD - Trang 144)
Câu 2 (2 điểm).
Suy nghĩ của em về hình tượng chiếc bóng trong truyện "Người con gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ.
Câu 3 (6 điểm).
Có ý kiến cho rằng: Bài thơ của Thanh Hải có tên là " Mùa xuân nho nhỏ " nhưng thể hiện một khát vọng không nhỏ.
Bằng hiểu biết của mình về bài thơ " Mùa xuân nho nhỏ ", em hãy làm sáng tỏ nhận xét trên.
---------------------------------Hết-------------------------------------------
Họ và tên thí sinh:.............................................................................
Số báo danh:.....................................................................................
sở giáo dục và đào tạo kì thi vào lớp 10 chuyên lam sơn
thanh hoá năm học 2008-2009
Hướng dẫn chấm đề thi dự bị (gồm 2 trang)
Môn thi: Ngữ văn
(cho học sinh thi vào chuyên văn)
Ngày thi: 16 tháng 6 năm 2008
I. Lưu ý chung:
1. Bài làm viết đúng chính tả, ngữ pháp, không mắc lỗi về dùng từ, diễn đạt.
2. Hướng dẫn chấm có tính chất định hướng các ý cơ bản, giám khảo căn cứ vào bài làm cụ thể của học sinh để cho điểm hợp lý. Ưu tiên những bài có ý sáng tạo.
II. Phần cụ thể:
Câu 1 (2 điểm)
Chỉ ra các biện pháp tu từ chủ yếu : điệp từ, hoán dụ , ẩn dụ (0,5 điểm)
Phân tích được tác dụng của các biện pháp tu từ(1,5 điểm):
+ Điệp từ "nhóm" được lặp lại nhiều làm nổi bật hình ảnh người bà tần tảo, giàu đức hy sinh ới công việc nhóm lửa hàng ngày và nhóm lên những nét đẹp trong tâm hồn tuổi thơ của chấu.
+ Hoán dụ"khoai, sắn", " nồi xôi gạo mới"gợi ra tình cảm gắn bó với những gì giản dị, gần gũicủa quê hương và tình làng nghĩa xóm.
+ ẩn dụ " bếp lửa" : là hình ảnh thực và còn là ngọn lửa của tình yêu thương, đức hy sinh và niềm tin vào con người , cuộc đời mà bà đã nhóm lên trong lòng cháu
Câu 2 (2 điểm)
Về hình thức: trình bày dưới dạng của một văn bản ngắn hoặc một đoạn văn hoàn chỉnh, diễn đạt trong sáng, mạch lạc.(0,25 điểm)
Về nội dung:
Đảm bảo được các ý sau( 1,75 điểm):
Khẳng định đây là một chi tiết nghệ thuật đặc sắc
thanh hoá năm học 2008-2009
Đề thi dự bị Môn thi: Ngữ văn
Đề thi có: 01 trang (cho học sinh thi vào chuyên văn)
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 16 tháng 6 năm 2008
Câu 1 ( 2điểm)
Phân tích ý nghĩa biểu đạt của các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ sau:
"Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
Ôi kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa ! "
(Bếp lửa - Bằng Việt - SGK Ngữ văn lớp 9
tập 1- NXBGD - Trang 144)
Câu 2 (2 điểm).
Suy nghĩ của em về hình tượng chiếc bóng trong truyện "Người con gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ.
Câu 3 (6 điểm).
Có ý kiến cho rằng: Bài thơ của Thanh Hải có tên là " Mùa xuân nho nhỏ " nhưng thể hiện một khát vọng không nhỏ.
Bằng hiểu biết của mình về bài thơ " Mùa xuân nho nhỏ ", em hãy làm sáng tỏ nhận xét trên.
---------------------------------Hết-------------------------------------------
Họ và tên thí sinh:.............................................................................
Số báo danh:.....................................................................................
sở giáo dục và đào tạo kì thi vào lớp 10 chuyên lam sơn
thanh hoá năm học 2008-2009
Hướng dẫn chấm đề thi dự bị (gồm 2 trang)
Môn thi: Ngữ văn
(cho học sinh thi vào chuyên văn)
Ngày thi: 16 tháng 6 năm 2008
I. Lưu ý chung:
1. Bài làm viết đúng chính tả, ngữ pháp, không mắc lỗi về dùng từ, diễn đạt.
2. Hướng dẫn chấm có tính chất định hướng các ý cơ bản, giám khảo căn cứ vào bài làm cụ thể của học sinh để cho điểm hợp lý. Ưu tiên những bài có ý sáng tạo.
II. Phần cụ thể:
Câu 1 (2 điểm)
Chỉ ra các biện pháp tu từ chủ yếu : điệp từ, hoán dụ , ẩn dụ (0,5 điểm)
Phân tích được tác dụng của các biện pháp tu từ(1,5 điểm):
+ Điệp từ "nhóm" được lặp lại nhiều làm nổi bật hình ảnh người bà tần tảo, giàu đức hy sinh ới công việc nhóm lửa hàng ngày và nhóm lên những nét đẹp trong tâm hồn tuổi thơ của chấu.
+ Hoán dụ"khoai, sắn", " nồi xôi gạo mới"gợi ra tình cảm gắn bó với những gì giản dị, gần gũicủa quê hương và tình làng nghĩa xóm.
+ ẩn dụ " bếp lửa" : là hình ảnh thực và còn là ngọn lửa của tình yêu thương, đức hy sinh và niềm tin vào con người , cuộc đời mà bà đã nhóm lên trong lòng cháu
Câu 2 (2 điểm)
Về hình thức: trình bày dưới dạng của một văn bản ngắn hoặc một đoạn văn hoàn chỉnh, diễn đạt trong sáng, mạch lạc.(0,25 điểm)
Về nội dung:
Đảm bảo được các ý sau( 1,75 điểm):
Khẳng định đây là một chi tiết nghệ thuật đặc sắc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Sầm Thị Xuân
Dung lượng: 37,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)