Đề thi vào THPT chuyên Sử
Chia sẻ bởi Hải DươngVP |
Ngày 16/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: Đề thi vào THPT chuyên Sử thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC
——————
ĐỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2013–2014
ĐỀ THI MÔN: LỊCH SỬ
Dành cho thí sinh thi vào lớp chuyên Lịch sử
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề.
———————————
Câu 1 (2,5 điểm).
Chỉ rõ kẻ thù chính của Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 và những nét chính về cuộc đấu tranh chống kẻ thù ấy của Đảng và nhân dân ta trong những năm 1945-1946.
Câu 2 (2,5 điểm).
Chiến dịch phản công lớn đầu tiên của bộ đội chủ lực ta trong cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1945-1954) là chiến dịch nào? Nêu rõ hoàn cảnh, kết quả và ý nghĩa của chiến dịch đó?
Câu 3 (2,5 điểm).
Ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954-1975). Phân tích nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến.
Câu 4 (2,5 điểm).
Những xu thế phát triển của thế giới sau chiến tranh lạnh chấm dứt. Thời cơ của Việt Nam trong xu thế phát triển của thế giới ngày nay là gì?
—————HẾT—————
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm!
Họ và tên thí sinh…………………………………….…; Số báo danh……………
SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC
——————
(Hướng dẫn chấm có 03 trang)
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2013–2014
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: LỊCH SỬ
Dành cho thí sinh thi vào lớp chuyên Lịch sử
———————————
Câu
Nội dung
Điểm
1
Chỉ rõ kẻ thù chính của Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 và những nét chính về cuộc đấu tranh chống kẻ thù ấy của Đảng và nhân dân ta trong những năm 1945-1946.
2,5
1. Kẻ thù chính của Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám 1945 là thực dân Pháp.
0,5
2. Cuộc đấu tranh chống Pháp của nhân dân ta trong những năm 1945-1946
a. Kháng chiến chống Pháp ở Nam Bộ.
- Với dã tâm xâm lược nước ta một lần nữa, đêm 22 rạng sáng ngày 23-9-1945, được sự giúp đỡ của quân Anh, thực dân Pháp nổ súng xâm lược trở lại nước ta ở Nam Bộ. Ngay khi Pháp nổ súng xâm lược Nam Bộ, quân dân Sài Gòn- Chợ Lớn và quân dân Nam Bộ đã đứng lên kháng chiến bằng mọi phương tiện, mọi vũ khí…Trung ương Đảng, Chính phủ và Hồ Chí Minh đã huy động lực lượng cả nước chi viện cho Nam Bộ và Nam Trung Bộ kháng chiến...
0,5
b.Từ 6-3-1946 đến trước 19-12-1946 hoà hoãn với Pháp nhằm đẩy quân Trung Hoa Dân quốc ra khỏi nước ta.
- Ngày 28 – 2 – 1946, Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc và Pháp kí Hiệp ước Hoa – Pháp. Trước tình hình đó, ta chủ động đàm phán với Pháp, tạm hòa hoãn với chúng để nhanh chóng gạt 20 vạn quân Trung Hoa Dân Quốc về nước và tranh thủ thời gian chuẩn bị lực lượng cho cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
0,25
- Ngày 6 – 3 – 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà kí với G. Xanh-tơ-ni đại diện Chính phủ Pháp bản Hiệp định Sơ bộ.
- Việc kí hiệp định Sơ bộ, ta tránh được cuộc chiến đấu bất lợi vì phải chống lại nhiều kẻ thù cùng một lúc, đập tan âm mưu cấu kết giữa Pháp với Trung Hoa Dân quốc chống lại cách mạng nước ta và đẩy nhanh 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc cùng bọn tay sai ra khỏi đất nước, ta có thêm thời gian hoà bình để củng cố chính quyền cách mạng, chuẩn bị lực lượng mọi mặt cho cuộc kháng chiến lâu dài chống thực dân Pháp.
0,25
0.25
- Sau Hiệp định Sơ bộ, thực dân Pháp tiếp tục xung đột vũ trang ở Nam Bộ, nhằm tách Nam Bộ ra khỏi Việt Nam. Do ta đấu tranh kiên quyết, cuộc đàm phán giữa hai chính phủ Việt Nam và Pháp đã được tổ chức tại Phôngtennơblô (Pháp) từ ngày 6-7-1946. Cuộc đàm phán thất bại vì phía Pháp vẫn ngoan cố không chịu công nhận nền độc lập và thống nhất của nước ta. Trong khi đó, tại Đông Dương, quân Pháp tăng cường những hoạt động khiêu khích. Quan hệ Việt – Pháp ngày càng căng thẳng, có nguy cơ nổ ra chiến tranh.
0,25
- Trước tình hình đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kí với đại diện
——————
ĐỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2013–2014
ĐỀ THI MÔN: LỊCH SỬ
Dành cho thí sinh thi vào lớp chuyên Lịch sử
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề.
———————————
Câu 1 (2,5 điểm).
Chỉ rõ kẻ thù chính của Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 và những nét chính về cuộc đấu tranh chống kẻ thù ấy của Đảng và nhân dân ta trong những năm 1945-1946.
Câu 2 (2,5 điểm).
Chiến dịch phản công lớn đầu tiên của bộ đội chủ lực ta trong cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1945-1954) là chiến dịch nào? Nêu rõ hoàn cảnh, kết quả và ý nghĩa của chiến dịch đó?
Câu 3 (2,5 điểm).
Ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954-1975). Phân tích nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến.
Câu 4 (2,5 điểm).
Những xu thế phát triển của thế giới sau chiến tranh lạnh chấm dứt. Thời cơ của Việt Nam trong xu thế phát triển của thế giới ngày nay là gì?
—————HẾT—————
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm!
Họ và tên thí sinh…………………………………….…; Số báo danh……………
SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC
——————
(Hướng dẫn chấm có 03 trang)
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2013–2014
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: LỊCH SỬ
Dành cho thí sinh thi vào lớp chuyên Lịch sử
———————————
Câu
Nội dung
Điểm
1
Chỉ rõ kẻ thù chính của Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 và những nét chính về cuộc đấu tranh chống kẻ thù ấy của Đảng và nhân dân ta trong những năm 1945-1946.
2,5
1. Kẻ thù chính của Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám 1945 là thực dân Pháp.
0,5
2. Cuộc đấu tranh chống Pháp của nhân dân ta trong những năm 1945-1946
a. Kháng chiến chống Pháp ở Nam Bộ.
- Với dã tâm xâm lược nước ta một lần nữa, đêm 22 rạng sáng ngày 23-9-1945, được sự giúp đỡ của quân Anh, thực dân Pháp nổ súng xâm lược trở lại nước ta ở Nam Bộ. Ngay khi Pháp nổ súng xâm lược Nam Bộ, quân dân Sài Gòn- Chợ Lớn và quân dân Nam Bộ đã đứng lên kháng chiến bằng mọi phương tiện, mọi vũ khí…Trung ương Đảng, Chính phủ và Hồ Chí Minh đã huy động lực lượng cả nước chi viện cho Nam Bộ và Nam Trung Bộ kháng chiến...
0,5
b.Từ 6-3-1946 đến trước 19-12-1946 hoà hoãn với Pháp nhằm đẩy quân Trung Hoa Dân quốc ra khỏi nước ta.
- Ngày 28 – 2 – 1946, Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc và Pháp kí Hiệp ước Hoa – Pháp. Trước tình hình đó, ta chủ động đàm phán với Pháp, tạm hòa hoãn với chúng để nhanh chóng gạt 20 vạn quân Trung Hoa Dân Quốc về nước và tranh thủ thời gian chuẩn bị lực lượng cho cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
0,25
- Ngày 6 – 3 – 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà kí với G. Xanh-tơ-ni đại diện Chính phủ Pháp bản Hiệp định Sơ bộ.
- Việc kí hiệp định Sơ bộ, ta tránh được cuộc chiến đấu bất lợi vì phải chống lại nhiều kẻ thù cùng một lúc, đập tan âm mưu cấu kết giữa Pháp với Trung Hoa Dân quốc chống lại cách mạng nước ta và đẩy nhanh 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc cùng bọn tay sai ra khỏi đất nước, ta có thêm thời gian hoà bình để củng cố chính quyền cách mạng, chuẩn bị lực lượng mọi mặt cho cuộc kháng chiến lâu dài chống thực dân Pháp.
0,25
0.25
- Sau Hiệp định Sơ bộ, thực dân Pháp tiếp tục xung đột vũ trang ở Nam Bộ, nhằm tách Nam Bộ ra khỏi Việt Nam. Do ta đấu tranh kiên quyết, cuộc đàm phán giữa hai chính phủ Việt Nam và Pháp đã được tổ chức tại Phôngtennơblô (Pháp) từ ngày 6-7-1946. Cuộc đàm phán thất bại vì phía Pháp vẫn ngoan cố không chịu công nhận nền độc lập và thống nhất của nước ta. Trong khi đó, tại Đông Dương, quân Pháp tăng cường những hoạt động khiêu khích. Quan hệ Việt – Pháp ngày càng căng thẳng, có nguy cơ nổ ra chiến tranh.
0,25
- Trước tình hình đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kí với đại diện
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hải DươngVP
Dung lượng: 71,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)