De thi vao chuyen ly 2010
Chia sẻ bởi Nguyễn Mai Sơn |
Ngày 14/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: de thi vao chuyen ly 2010 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN
NĂM HỌC 2010-2011
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG
Khóa ngày 22,23/6/2010
MÔN VẬT LÝ
Thời gian làm bài:150phút
Bài 1: (4 điểm)
Cho đồ thị chuyển động của hai xe I và II như hình vẽ.
x(km)
B E
50
40 (II) (I)
30 C
20
10 D
A
0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4
1)Nêu đặc điểm của mỗi chuyển động. Tìm thời điểm hai xe gặp nhau. Khi gặp nhau, mỗi xe đi được quãng đường bao nhiêu?
2). Khi xe I đến B, xe II còn cách A bao nhiêu km?
3). Để xe II gặp xe I lúc nó nghỉ thì xe II phải chuyển động từ B với vận tốc bao nhiêu ?
Biết chuyển động của hai xe là chuyển động thẳng đều trên đường thẳng AB.
Bài 2: (3 điểm)
Hai vật có khối lượng riêng và thể tích khác nhau được treo thăng bằng trên một thanh AB có khối lượng không đáng kể với OB = 2OA. Sau khi nhúng hai vật chìm hoàn toàn trong một chất lỏng có khối lượng riêng 800 kg/m3, để giữ nguyên sự thăng bằng của thanh AB, người ta đổi chỗ hai vật cho nhau và vẫn nhúng hai vật vào chất lỏng. Tính khối lượng riêng D1 và D2 của chất làm hai vật. Biết rằng D2 =2,5D1.
Bài 3: (3,5 điểm)
Một nhiệt kượng kế bằng nhôm có khối lượng m(kg) ở nhiệt độ t1 = 23oC. Cho vào nhiệt lượng kế một lượng nước có khối lượng m(kg) ở nhiệt độ t2. Sau khi hệ cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước giảm đi 9oC. Tiếp tục đổ thêm vào nhiệt lượng kế một chất lỏng khác (không tác dụng hóa học với nước) có khối lượng 2m(kg) ở nhiệt độ t3 = 45oC. Khi có cân bằng nhiệt lần hai, nhiệt độ của hệ lại giảm 10oC so với nhiệt độ cân bằng nhiệt lần thứ nhất. Biết nhiệt dung riêng của nhôm và của nước lần lượt là 900 J/kg.K và 4200 J/kg.K. Tính nhiệt dung riêng của chất lỏng đã đổ thêm vào nhiệt lượng kế. Bỏ qua sự mất mát nhiệt ra môi trường xung quanh.
Bài 4: (3 điểm)
Một bếp điện gồm hai dây điện trở có giá trị R1 và R2 khàc nhau. Nếu sử dụng dây thứ nhất, nước trong ấm sẽ sôi trong thời gian t1 = 10 phút. Nếu sử dụng dây thứ hai, nước trong ấm sẽ sôi trong thời gian t2 = 15 phút. Coi điện trở thay đổi không đáng kể theo nhiệt độ. Hỏi sau bao lâu nước trong ấm sẽ sôi nếu dùng cả hai dây điện trở trong hai trường hợp sau:
1). Hai điện trở mắc nối tiếp.
2). Hai điện trở mắc song song.
Bỏ qua sự mất mát nhiệt của bếp ra môi trường xung quanh.
Bài 5: (3 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ.
Biết: R1 = 2 ; R2 = 4 ; R3 = 6
R4 = 12 . Hiệu điện thế đặt vào hai K1
đầu mạch có giá trị không đổi U = 6 V. R1 R2 R3 R4
1). Khi K1 đóng, K2 ngắt, tính cường
độ dòng điện qua điện trở R1.
2). Khi K1, K2 đều đóng, tính cường K2
độ dòng điện qua các điện trở.
Bài 6: (3,5 điểm)
Cho một thấu kính hội tụ. Một vật sáng AB có chiều d1i bằng nửa khoảng cách OF từ quang tâm O đến tiêu điểm F của thấu kính.
1). Đầu tiên, vật được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính sao cho điểm A nằm trên trục chính và cách quang tâm một khoảng OA = 3OF. Dựng ảnh của AB cho bởi thấu kính. Bằng phép chứng minh hình học, tính tỉ số giữa chiều cao của ảnh so với chiều cao của vật.
2). Giữ cố định điểm A của vật trên trục chính,
nghiêng vật đi so với trục chính của thấu kính (như B
hình vẽ). Hãy vẽ ảnh A’B’ của AB qua thấu kính. O
A F
NĂM HỌC 2010-2011
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG
Khóa ngày 22,23/6/2010
MÔN VẬT LÝ
Thời gian làm bài:150phút
Bài 1: (4 điểm)
Cho đồ thị chuyển động của hai xe I và II như hình vẽ.
x(km)
B E
50
40 (II) (I)
30 C
20
10 D
A
0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4
1)Nêu đặc điểm của mỗi chuyển động. Tìm thời điểm hai xe gặp nhau. Khi gặp nhau, mỗi xe đi được quãng đường bao nhiêu?
2). Khi xe I đến B, xe II còn cách A bao nhiêu km?
3). Để xe II gặp xe I lúc nó nghỉ thì xe II phải chuyển động từ B với vận tốc bao nhiêu ?
Biết chuyển động của hai xe là chuyển động thẳng đều trên đường thẳng AB.
Bài 2: (3 điểm)
Hai vật có khối lượng riêng và thể tích khác nhau được treo thăng bằng trên một thanh AB có khối lượng không đáng kể với OB = 2OA. Sau khi nhúng hai vật chìm hoàn toàn trong một chất lỏng có khối lượng riêng 800 kg/m3, để giữ nguyên sự thăng bằng của thanh AB, người ta đổi chỗ hai vật cho nhau và vẫn nhúng hai vật vào chất lỏng. Tính khối lượng riêng D1 và D2 của chất làm hai vật. Biết rằng D2 =2,5D1.
Bài 3: (3,5 điểm)
Một nhiệt kượng kế bằng nhôm có khối lượng m(kg) ở nhiệt độ t1 = 23oC. Cho vào nhiệt lượng kế một lượng nước có khối lượng m(kg) ở nhiệt độ t2. Sau khi hệ cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước giảm đi 9oC. Tiếp tục đổ thêm vào nhiệt lượng kế một chất lỏng khác (không tác dụng hóa học với nước) có khối lượng 2m(kg) ở nhiệt độ t3 = 45oC. Khi có cân bằng nhiệt lần hai, nhiệt độ của hệ lại giảm 10oC so với nhiệt độ cân bằng nhiệt lần thứ nhất. Biết nhiệt dung riêng của nhôm và của nước lần lượt là 900 J/kg.K và 4200 J/kg.K. Tính nhiệt dung riêng của chất lỏng đã đổ thêm vào nhiệt lượng kế. Bỏ qua sự mất mát nhiệt ra môi trường xung quanh.
Bài 4: (3 điểm)
Một bếp điện gồm hai dây điện trở có giá trị R1 và R2 khàc nhau. Nếu sử dụng dây thứ nhất, nước trong ấm sẽ sôi trong thời gian t1 = 10 phút. Nếu sử dụng dây thứ hai, nước trong ấm sẽ sôi trong thời gian t2 = 15 phút. Coi điện trở thay đổi không đáng kể theo nhiệt độ. Hỏi sau bao lâu nước trong ấm sẽ sôi nếu dùng cả hai dây điện trở trong hai trường hợp sau:
1). Hai điện trở mắc nối tiếp.
2). Hai điện trở mắc song song.
Bỏ qua sự mất mát nhiệt của bếp ra môi trường xung quanh.
Bài 5: (3 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ.
Biết: R1 = 2 ; R2 = 4 ; R3 = 6
R4 = 12 . Hiệu điện thế đặt vào hai K1
đầu mạch có giá trị không đổi U = 6 V. R1 R2 R3 R4
1). Khi K1 đóng, K2 ngắt, tính cường
độ dòng điện qua điện trở R1.
2). Khi K1, K2 đều đóng, tính cường K2
độ dòng điện qua các điện trở.
Bài 6: (3,5 điểm)
Cho một thấu kính hội tụ. Một vật sáng AB có chiều d1i bằng nửa khoảng cách OF từ quang tâm O đến tiêu điểm F của thấu kính.
1). Đầu tiên, vật được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính sao cho điểm A nằm trên trục chính và cách quang tâm một khoảng OA = 3OF. Dựng ảnh của AB cho bởi thấu kính. Bằng phép chứng minh hình học, tính tỉ số giữa chiều cao của ảnh so với chiều cao của vật.
2). Giữ cố định điểm A của vật trên trục chính,
nghiêng vật đi so với trục chính của thấu kính (như B
hình vẽ). Hãy vẽ ảnh A’B’ của AB qua thấu kính. O
A F
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Mai Sơn
Dung lượng: 38,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)