Đe thi vao 10 van 9
Chia sẻ bởi Bùi Minh Thuỷ |
Ngày 12/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: Đe thi vao 10 van 9 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS VIỆT HÙNG ĐỀ THI THỬ LỚP 9– NĂM HỌC: 2015 – 2016
MÔN NGỮ VĂN LỚP 9
Thời gian: 120 phút
Phần I. (4đ)
Cho câu thơ sau:
Sông được lúc dềnh dàng…
1. Chép tiếp những câu thơ còn lại để hoàn chỉnh bài thơ. Cho biết khổ thơ em vừa chép nằm trong tác phẩm nào? Của ai? Sáng tác năm nào? (1,)
2. Chỉ rõ các phép tu từ trong đoạn thơ em vừa chép và nêu hiệu quả diễn đạt của nó?()
3. Ghi lại ngắn gọn cảm nhận của em về hai câu thơ cuối của đoạn thơ mà em vừa chép (1đ).
4. Kể tên một tác phẩm khác cũng viết vào thời điểm đất trời sang thu mà em đã được học trong chương trình ngữ văn 9 kì II. (0,5đ)
5.
Phần II.(6đ)
Dưới đây là một phần của truyện ngắn Làng ( Kim Lân): "-Thế nhà con ở đâu? -Nhà ta ở làng Chợ Dầu. -Thế con có thích về làng Chợ Dầu không? Thằng bé nép đầu vào ngực bố trả lời khe khẽ: -Có. Ông lão ôm khít thằng bé vào lòng, một lúc lâu ông lại hỏi: -À, thầy hỏi con nhé.Thế con ủng hộ ai? Thằng bé giơ tay lên, mạnh bạo và rành rọt: -Ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh muôn năm! Nước mắt ông lão giàn ra, chảy ròng ròng trên hai má.Ông nói thủ thỉ: -Ừ đúng rồi, ủng hộ Cụ Hồ con nhỉ." (Sách Văn học 9, tập hai-NXB Giáo dục). 1.Đoạn đối thoại trên là lời của ai nói với ai? Trong hoàn cảnh nào? Điều đó thể hiện nỗi niềm sâu kín của nhân vật này như thế nào?(1,5đ)
2.Tìm trong đoạn văn trên một câu có sử dụng thành phần gọi đáp?(0,5đ)
3.Vì sao khi xây dựng hình tượng nhân vật chính luôn hướng về làng Chợ Dầu nhưng Kim Lân lại đặt tên truyện ngắn của mình là Làng chứ không phải là Làng Chợ Dầu ?(1đ) 4.Viết đoạn văn theo cách tổng –phân- hợp (10-12 câu), trình bày những cảm nhận của em về tâm trạng ông Hai từ khi nghe tin làng Dầu theo giặc trong truyên ngắn Làng. Trong đoạn có sử dụng 1 câu ghép và 1 câu có thành phần phụ chú, phép nối.(gạch chân).(3đ)
Đáp án biểu điểm: Đề thi thử môn ngữ văn
Phần I.
Câu 1. Chép đúng, chính xác 1đ, các yêu cầu còn lại 0,5.
Câu 2. Các phép tu từ: Nhân hóa, đối, ẩn dụ.0,5đ.
Tác dụng: tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt, Miêu tả cụ thể những biến chuyển trong lòng cảnh vật lúc sang thu, đồng thời bộc lộ những suy ngẫm sâu sắc của tác giả về con người và cuộc đời.
Câu 3.Học sinh cần trình bầy được ý nghĩa ẩn dụ của 2 câu thơ:1đ
Sấm là những tác đọng bất thừơng của ngoại cảnh, của cuộc đời.
Hàng cây đứng tuổi là những con người từng trải, có bản lĩnh, không còn bất ngờ trước những khó khăn, thử thách của cuộc đời.
Câu 4. Truyện ngắn: Bến quê.0,5đ
Phần II.
Câu 1. Lời của ông Hai nói với cậu con trai út tên là Húc.Trong lúc ông Hai buồn khổ, bế tắc, tuyệt vọng nhất.0,5đ
-Nỗi niềm sâu kín của nhân vật: Sự mâu thuẫn giữa yêu làng và thù làng.
( không thể thù làng được).0,5
-Khẳng định tấm lòng trung thành với cách mạng, với Cụ Hồ với kháng chiến trong bất kì hòan cảnh nào.0,5
Câu 2.câu có thành phần gọi đáp:
-À, thầy hỏi con nhé.Thế con ủng hộ ai? -Ừ đúng rồi, ủng hộ Cụ Hồ con nhỉ."
Câu3. Tên truyện
- “Làng Chợ Dầu”: DT riêng chỉ 1 làng quê cụ thể. Tên truyện chỉ cho ta biết đến tình yêu làng, yêu nước của một người nông dân là ông Hai ở làng Chợ Dầu. Truyện có tính chất cụ thể ở phạm vi hẹp.
- “Làng”:DT chung chỉ tất cả các làng quê trên đất nước VN, tên truyện có ý
MÔN NGỮ VĂN LỚP 9
Thời gian: 120 phút
Phần I. (4đ)
Cho câu thơ sau:
Sông được lúc dềnh dàng…
1. Chép tiếp những câu thơ còn lại để hoàn chỉnh bài thơ. Cho biết khổ thơ em vừa chép nằm trong tác phẩm nào? Của ai? Sáng tác năm nào? (1,)
2. Chỉ rõ các phép tu từ trong đoạn thơ em vừa chép và nêu hiệu quả diễn đạt của nó?()
3. Ghi lại ngắn gọn cảm nhận của em về hai câu thơ cuối của đoạn thơ mà em vừa chép (1đ).
4. Kể tên một tác phẩm khác cũng viết vào thời điểm đất trời sang thu mà em đã được học trong chương trình ngữ văn 9 kì II. (0,5đ)
5.
Phần II.(6đ)
Dưới đây là một phần của truyện ngắn Làng ( Kim Lân): "-Thế nhà con ở đâu? -Nhà ta ở làng Chợ Dầu. -Thế con có thích về làng Chợ Dầu không? Thằng bé nép đầu vào ngực bố trả lời khe khẽ: -Có. Ông lão ôm khít thằng bé vào lòng, một lúc lâu ông lại hỏi: -À, thầy hỏi con nhé.Thế con ủng hộ ai? Thằng bé giơ tay lên, mạnh bạo và rành rọt: -Ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh muôn năm! Nước mắt ông lão giàn ra, chảy ròng ròng trên hai má.Ông nói thủ thỉ: -Ừ đúng rồi, ủng hộ Cụ Hồ con nhỉ." (Sách Văn học 9, tập hai-NXB Giáo dục). 1.Đoạn đối thoại trên là lời của ai nói với ai? Trong hoàn cảnh nào? Điều đó thể hiện nỗi niềm sâu kín của nhân vật này như thế nào?(1,5đ)
2.Tìm trong đoạn văn trên một câu có sử dụng thành phần gọi đáp?(0,5đ)
3.Vì sao khi xây dựng hình tượng nhân vật chính luôn hướng về làng Chợ Dầu nhưng Kim Lân lại đặt tên truyện ngắn của mình là Làng chứ không phải là Làng Chợ Dầu ?(1đ) 4.Viết đoạn văn theo cách tổng –phân- hợp (10-12 câu), trình bày những cảm nhận của em về tâm trạng ông Hai từ khi nghe tin làng Dầu theo giặc trong truyên ngắn Làng. Trong đoạn có sử dụng 1 câu ghép và 1 câu có thành phần phụ chú, phép nối.(gạch chân).(3đ)
Đáp án biểu điểm: Đề thi thử môn ngữ văn
Phần I.
Câu 1. Chép đúng, chính xác 1đ, các yêu cầu còn lại 0,5.
Câu 2. Các phép tu từ: Nhân hóa, đối, ẩn dụ.0,5đ.
Tác dụng: tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt, Miêu tả cụ thể những biến chuyển trong lòng cảnh vật lúc sang thu, đồng thời bộc lộ những suy ngẫm sâu sắc của tác giả về con người và cuộc đời.
Câu 3.Học sinh cần trình bầy được ý nghĩa ẩn dụ của 2 câu thơ:1đ
Sấm là những tác đọng bất thừơng của ngoại cảnh, của cuộc đời.
Hàng cây đứng tuổi là những con người từng trải, có bản lĩnh, không còn bất ngờ trước những khó khăn, thử thách của cuộc đời.
Câu 4. Truyện ngắn: Bến quê.0,5đ
Phần II.
Câu 1. Lời của ông Hai nói với cậu con trai út tên là Húc.Trong lúc ông Hai buồn khổ, bế tắc, tuyệt vọng nhất.0,5đ
-Nỗi niềm sâu kín của nhân vật: Sự mâu thuẫn giữa yêu làng và thù làng.
( không thể thù làng được).0,5
-Khẳng định tấm lòng trung thành với cách mạng, với Cụ Hồ với kháng chiến trong bất kì hòan cảnh nào.0,5
Câu 2.câu có thành phần gọi đáp:
-À, thầy hỏi con nhé.Thế con ủng hộ ai? -Ừ đúng rồi, ủng hộ Cụ Hồ con nhỉ."
Câu3. Tên truyện
- “Làng Chợ Dầu”: DT riêng chỉ 1 làng quê cụ thể. Tên truyện chỉ cho ta biết đến tình yêu làng, yêu nước của một người nông dân là ông Hai ở làng Chợ Dầu. Truyện có tính chất cụ thể ở phạm vi hẹp.
- “Làng”:DT chung chỉ tất cả các làng quê trên đất nước VN, tên truyện có ý
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Minh Thuỷ
Dung lượng: 39,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)