Đề thi vào 10 - số 3
Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Trường |
Ngày 11/10/2018 |
49
Chia sẻ tài liệu: Đề thi vào 10 - số 3 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA ÔN THI VÀO LÓP 10
BÌNH PHƯỚC NĂM HỌC 2014-2015
Môn: NGỮ VĂN - LỚP 9
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(Đề gồm 01 trang)
Câu 1: (2 điểm)
Cho đoạn văn sau:
Mưa mùa xuân xôn xao, phới phới. Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại rơi mà như nhảy nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống mặt đất. (…) Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những hạt mưa ấm áp, trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ đầy, tràn lên các nhánh lá mầm non. Và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt.
(Nguyễn Thị Thu Trang)
Xác định và nêu ngắn gọn tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn?
Nêu rõ sự liên kết về nội dung, về hình thức giữa các câu trong đoạn văn trên?
Câu 2: (3 điểm)
Suy nghĩ của em về lời dạy của Bác:
Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên
(Hồ Chí Minh)
Câu 3: (5 điểm):
Những đức tính cao đẹp của người đồng mình và mong ước của người cha qua lời tâm tình với con trong đoạn thơ thứ hai của bài thơ Nói với con (Y Phương)?
Người đồng mình thương lắm con ơi
Cao đo nỗi buồn
Xa nuôi chí lớn
Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
Sống trong thung không chê thung nghèo đói
Sống như sông như suối
Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc
Người đồng mình thô sơ da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con
Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương
Còn quê hương thì làm phong tục
Con ơi tuy thô sơ da thịt
Lên đường
Không bao giờ nhỏ bé được
Nghe con.
BIỂU ĐIỂM CHẤM THI THỬ LẦN I
Môn: ngữ văn - 9
Thời gian: 120 phút
Câu 1: 2 điểm
1 điểm
Xác định và nêu ngắn gọn tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn:
Phép nhân hóa: làm cho các yếu tố thiên nhiên (mưa, đất trời, cây cỏ)
trở nên gần gũi, quen thuộc, có tình cảm, cảm xúc, tâm hồn… (0,5 đ)
Phép so sánh: làm cho chi tiết, hình ảnh (những hạt mưa) trở nên cụ thể, sinh động, gợi cảm… (0,5 đ)
1 điểm
Chỉ rõ tính liên kết trong đoạn văn:
Liên kết nội dung: các câu trong đoạn đều phục vụ chủ đề: miêu tả mưa mùa xuân và sự hồi sinh của đất trời; các câu được sắp xếp theo một trình tự hợp lí.(0,5 đ)
Liên kết hình thức: các câu được liên kết với nhau bằng một số biện pháp: phép lặp ( mưa mùa xuân, hạt mưa); phép thế (cây cỏ - chúng); phép nối (và). (0,5 đ)
Câu 2: 3 điểm
* Yêu cầu về hình thức:
- Học sinh biết làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí.
- Bài văn có đầy đủ bố cục 3 phần: Mở bài – Thân bài – Kết bài.
- Diễn đạt trôi chảy, lập luận chặt chẽ, không mắc lỗi chính tả, trình bày sạch.
* Yêu cầu về nội dung:
HS có thể có những cách sắp xếp khác nhau nhng đại thể nêu đợc các ý sau:
+ Giải thích: “Lòng không bền” là không có lòng kiên trì nhẫn nại, hay thay đổi ý định, làm việc không đến cùng, gặp khó khăn hay nản lòng, bỏ cuộc.
- “Núi”, “ biển” là biểu tượng cho sự vĩ đại, rộng lớn vô hạn. Đào núi, lấp biển là những công việc vô cùng khó khăn.
-> ý nghĩa lời dạy của Bác Hồ: Có ý chí quyết tâm, tinh thần bền bỉ sẽ khắc phục đợc mọi khó khăn làm đợc nhiều việc vô cùng lớn lao.
+ Khẳng định lời dạy của Bác hoàn toàn đúng trong mọi thời điểm, hoàn cảnh: Trong cuộc sống từ việc nhỏ đến việc lớn, con người luôn phải đương đầu với những khó khăn thử thách, nếu nản lòng, thoái chí sẽ thất
BÌNH PHƯỚC NĂM HỌC 2014-2015
Môn: NGỮ VĂN - LỚP 9
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(Đề gồm 01 trang)
Câu 1: (2 điểm)
Cho đoạn văn sau:
Mưa mùa xuân xôn xao, phới phới. Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại rơi mà như nhảy nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống mặt đất. (…) Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những hạt mưa ấm áp, trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ đầy, tràn lên các nhánh lá mầm non. Và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt.
(Nguyễn Thị Thu Trang)
Xác định và nêu ngắn gọn tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn?
Nêu rõ sự liên kết về nội dung, về hình thức giữa các câu trong đoạn văn trên?
Câu 2: (3 điểm)
Suy nghĩ của em về lời dạy của Bác:
Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên
(Hồ Chí Minh)
Câu 3: (5 điểm):
Những đức tính cao đẹp của người đồng mình và mong ước của người cha qua lời tâm tình với con trong đoạn thơ thứ hai của bài thơ Nói với con (Y Phương)?
Người đồng mình thương lắm con ơi
Cao đo nỗi buồn
Xa nuôi chí lớn
Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
Sống trong thung không chê thung nghèo đói
Sống như sông như suối
Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc
Người đồng mình thô sơ da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con
Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương
Còn quê hương thì làm phong tục
Con ơi tuy thô sơ da thịt
Lên đường
Không bao giờ nhỏ bé được
Nghe con.
BIỂU ĐIỂM CHẤM THI THỬ LẦN I
Môn: ngữ văn - 9
Thời gian: 120 phút
Câu 1: 2 điểm
1 điểm
Xác định và nêu ngắn gọn tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn:
Phép nhân hóa: làm cho các yếu tố thiên nhiên (mưa, đất trời, cây cỏ)
trở nên gần gũi, quen thuộc, có tình cảm, cảm xúc, tâm hồn… (0,5 đ)
Phép so sánh: làm cho chi tiết, hình ảnh (những hạt mưa) trở nên cụ thể, sinh động, gợi cảm… (0,5 đ)
1 điểm
Chỉ rõ tính liên kết trong đoạn văn:
Liên kết nội dung: các câu trong đoạn đều phục vụ chủ đề: miêu tả mưa mùa xuân và sự hồi sinh của đất trời; các câu được sắp xếp theo một trình tự hợp lí.(0,5 đ)
Liên kết hình thức: các câu được liên kết với nhau bằng một số biện pháp: phép lặp ( mưa mùa xuân, hạt mưa); phép thế (cây cỏ - chúng); phép nối (và). (0,5 đ)
Câu 2: 3 điểm
* Yêu cầu về hình thức:
- Học sinh biết làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí.
- Bài văn có đầy đủ bố cục 3 phần: Mở bài – Thân bài – Kết bài.
- Diễn đạt trôi chảy, lập luận chặt chẽ, không mắc lỗi chính tả, trình bày sạch.
* Yêu cầu về nội dung:
HS có thể có những cách sắp xếp khác nhau nhng đại thể nêu đợc các ý sau:
+ Giải thích: “Lòng không bền” là không có lòng kiên trì nhẫn nại, hay thay đổi ý định, làm việc không đến cùng, gặp khó khăn hay nản lòng, bỏ cuộc.
- “Núi”, “ biển” là biểu tượng cho sự vĩ đại, rộng lớn vô hạn. Đào núi, lấp biển là những công việc vô cùng khó khăn.
-> ý nghĩa lời dạy của Bác Hồ: Có ý chí quyết tâm, tinh thần bền bỉ sẽ khắc phục đợc mọi khó khăn làm đợc nhiều việc vô cùng lớn lao.
+ Khẳng định lời dạy của Bác hoàn toàn đúng trong mọi thời điểm, hoàn cảnh: Trong cuộc sống từ việc nhỏ đến việc lớn, con người luôn phải đương đầu với những khó khăn thử thách, nếu nản lòng, thoái chí sẽ thất
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Trường
Dung lượng: 43,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)