ĐỀ THI VÀO 10 MÔN VĂN (TUYÊN QUANG 17-18 - ĐỀ XUẤT)
Chia sẻ bởi Lục Văn Quyết |
Ngày 12/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI VÀO 10 MÔN VĂN (TUYÊN QUANG 17-18 - ĐỀ XUẤT) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
SỞ GD&ĐT TUYÊN QUANG
PHÒNG GD&ĐT HÀM YÊN
ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
Năm học 2017 – 2018
Môn thi: Ngữ văn
Thời gian làm bài: 120 phút
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Kiểm tra, đánh giá kiến thức về phần thơ, truyện Việt Nam hiện đại, thành ngữ và ý nghĩa của thành ngữ; nghị luận văn học đã học trong chương trình Ngữ văn 9
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng phân tích, cảm thụ tác phẩm thơ và truyện Việt Nam hiện đại.
- Xác định thành ngữ và ý nghĩa của thành ngữ.
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học. Có ý thức tìm hiểu giá trị của các tác phẩm thơ và truyện Việt nam hiện đại.
II. Hình thức kiểm tra:
- Tự luận.
III. Ma trận:
Mức độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Vận dụng
Vận dụng cao
Văn học
- Nhận biết tên văn bản, tên tác giả
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 1
Số điểm: 1
10%
Số câu: 1
Số điểm: 1
10
Tiếng Việt
- Hiểu và nêu được nội dung của thành ngữ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 1
Số điểm: 1
10%
Số câu 1
Số điểm: 1
10%
Tập làm văn
Bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ về một tác phẩm văn học.
Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của bản thân
Viết được bài văn nghị luận hoàn chỉnh, đảm bảo các yêu cầu về nội dung và hình thức.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 1
Số điểm: 2
20%
Số câu: 1
Số điểm: 6
60%
Số câu: 2
Số điểm: 8
80%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 1
Số điểm: 1
10%
Số câu 1
Số điểm: 1
10%
Số câu: 2
Số điểm: 8
80%
Số câu: 4
Số điểm: 10
100%
IV. Đề bài:
Phần I. Đọc- hiểu (4 điểm)
Đọc đoạn thơ sau và thực hiện yêu cầu từ câu 1 đến câu 3
… “Người đồng mình thương lắm con ơi
Cao đo nỗi buồn
Xa nuôi chí lớn
Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
Sống trong thung không chê thung nghèo đói
Sống như sông như suối
Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc”…
(Theo Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục, 2010)
Câu 1: Đoạn thơ trên trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai? “Người đồng mình” được nhà thơ nói tới là những ai? (1 điểm)
Câu 2: Xác định thành ngữ trong đoạn thơ trên? Em hiểu ý nghĩa của thành ngữ đó như thế nào? (1 điểm)
Câu 3: Viết đoạn văn ngắn (khoảng 200 từ ) trình bày suy nghĩ của em về khổ thơ trên? (2 điểm)
Phần II. Làm văn (6 điểm)
Suy nghĩ của em về nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa”của tác giả Nguyễn Thành Long.
.....HẾT......
V. Hướng dẫn chấm
Câu
Nội dung
Điểm
1
- Đoạn thơ trên trích từ bài thơ “Nói với con”
- Tác giả Y Phương
- “Người đồng mình” là người vùng mình, người miền mình, có thể hiểu cụ thể là những người cùng sống trên một miền đất, cùng một quê hương, cùng một dân tộc.
0, 25
0, 25
0,5
2
- Thành ngữ có trong đoạn thơ trên là “Lên thác xuống ghềnh”
- Nhấn mạnh nỗi vất vả, khó nhọc trong cuộc sống làm ăn của “người đồng mình”.
0,5
0,5
3
Gợi ý:
a. Về hình thức: Đoạn văn cần đảm bảo về cấu trúc đoạn văn ngắn ( 200 từ) có bố cục đầy đủ 3 phần (mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn), diễn đạt mạch lạc, không sai lỗi chính tả.
b. Về nội dung:
Học sinh làm rõ ý
PHÒNG GD&ĐT HÀM YÊN
ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
Năm học 2017 – 2018
Môn thi: Ngữ văn
Thời gian làm bài: 120 phút
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Kiểm tra, đánh giá kiến thức về phần thơ, truyện Việt Nam hiện đại, thành ngữ và ý nghĩa của thành ngữ; nghị luận văn học đã học trong chương trình Ngữ văn 9
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng phân tích, cảm thụ tác phẩm thơ và truyện Việt Nam hiện đại.
- Xác định thành ngữ và ý nghĩa của thành ngữ.
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học. Có ý thức tìm hiểu giá trị của các tác phẩm thơ và truyện Việt nam hiện đại.
II. Hình thức kiểm tra:
- Tự luận.
III. Ma trận:
Mức độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Vận dụng
Vận dụng cao
Văn học
- Nhận biết tên văn bản, tên tác giả
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 1
Số điểm: 1
10%
Số câu: 1
Số điểm: 1
10
Tiếng Việt
- Hiểu và nêu được nội dung của thành ngữ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 1
Số điểm: 1
10%
Số câu 1
Số điểm: 1
10%
Tập làm văn
Bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ về một tác phẩm văn học.
Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của bản thân
Viết được bài văn nghị luận hoàn chỉnh, đảm bảo các yêu cầu về nội dung và hình thức.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 1
Số điểm: 2
20%
Số câu: 1
Số điểm: 6
60%
Số câu: 2
Số điểm: 8
80%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 1
Số điểm: 1
10%
Số câu 1
Số điểm: 1
10%
Số câu: 2
Số điểm: 8
80%
Số câu: 4
Số điểm: 10
100%
IV. Đề bài:
Phần I. Đọc- hiểu (4 điểm)
Đọc đoạn thơ sau và thực hiện yêu cầu từ câu 1 đến câu 3
… “Người đồng mình thương lắm con ơi
Cao đo nỗi buồn
Xa nuôi chí lớn
Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
Sống trong thung không chê thung nghèo đói
Sống như sông như suối
Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc”…
(Theo Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục, 2010)
Câu 1: Đoạn thơ trên trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai? “Người đồng mình” được nhà thơ nói tới là những ai? (1 điểm)
Câu 2: Xác định thành ngữ trong đoạn thơ trên? Em hiểu ý nghĩa của thành ngữ đó như thế nào? (1 điểm)
Câu 3: Viết đoạn văn ngắn (khoảng 200 từ ) trình bày suy nghĩ của em về khổ thơ trên? (2 điểm)
Phần II. Làm văn (6 điểm)
Suy nghĩ của em về nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa”của tác giả Nguyễn Thành Long.
.....HẾT......
V. Hướng dẫn chấm
Câu
Nội dung
Điểm
1
- Đoạn thơ trên trích từ bài thơ “Nói với con”
- Tác giả Y Phương
- “Người đồng mình” là người vùng mình, người miền mình, có thể hiểu cụ thể là những người cùng sống trên một miền đất, cùng một quê hương, cùng một dân tộc.
0, 25
0, 25
0,5
2
- Thành ngữ có trong đoạn thơ trên là “Lên thác xuống ghềnh”
- Nhấn mạnh nỗi vất vả, khó nhọc trong cuộc sống làm ăn của “người đồng mình”.
0,5
0,5
3
Gợi ý:
a. Về hình thức: Đoạn văn cần đảm bảo về cấu trúc đoạn văn ngắn ( 200 từ) có bố cục đầy đủ 3 phần (mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn), diễn đạt mạch lạc, không sai lỗi chính tả.
b. Về nội dung:
Học sinh làm rõ ý
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lục Văn Quyết
Dung lượng: 285,98KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)